ĐTNC: nhiều quan điểm khác nhau - Quan điểm của các học giả phương tây: sử dụng phương pháp khái quát hóa đối tượng nghiên cứu của LSS. - Quan điểm của các học giả XHCN: sử dụng phương pháp liệt kê các vấn đề thuộc ĐTNC của LSS → Nhận xét: ưu, nhược điểm của từng quan điểm, điểm chung của 2 quan điểm. | Bài 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT SO SÁNH I. Khái niệm LSS 1. ĐTNC Và PPNC ĐTNC nhiều quan điểm khác nhau - Quan điểm của các học giả phương tây sử dụng phương pháp khái quát hóa đối tượng nghiên cứu của LSS. - Quan điểm của các học giả XHCN sử dụng phương pháp liệt kê các vấn đề thuộc ĐTNC của LSS Nhận xét ưu nhược điểm của từng quan điểm điểm chung của 2 quan điểm. Đặc điểm của ĐTNC Khó xác định phạm vi Có tính biến đổi không ngừng Có tính hướng ngoại Được nghiên cứu ở góc độ lý luận và thực tiễn PPNC - So sánh tính khả năng có thể so sánh được với nhau của các vấn đề cần so sánh vấn đề rất quan trọng để có thể thực hiện được việc so sánh. PPNC được chia thành 2 nhóm - Nhóm PP chung - Nhóm PP đặc thù PPSS lịch sử dựa vào những giai đoạn lịch sử nhất định để lý giải những điểm tương đồng và khác biệt. Giá trị của PPSSLS được sử dụng để giải quyết những vấn đề tương đồng và khác biệt về bản chất của các hệ thống PL giải thích được nguồn gốc nguyên nhân của sự tương đồng và khác biệt. PPSS quy phạm văn bản so sánh các quy phạm trong hệ thống PL này với các quy phạm tương ứng trong HTPL khác. dựa vào tên gọi của quy phạm văn bản PPSSQP đi từ việc xác định quy phạm văn bản cần so sánh đến việc kết luận về chức năng điều chỉnh của quy phạm văn bản . PPSS chức năng so sánh các giải pháp pháp lý được sử dụng trong các xã hội khác nhau để cùng giải quyết vấn đề xã hội hoặc pháp lý tồn tại ở các xã hội đó. PPSSCN đi từ việc xác định quan hệ xã hội cần điều chỉnh đến việc xác định các quy phạm điều chỉnh quan hệ xã hội đó. Ưu nhược điểm của từng PP 2. Khái niệm chưa có khái niệm thống nhất - Các quan điểm khác nhau về bản chất của LSS Là nhóm các PP nghiên cứu so sánh PL Là ngành khoa học pháp lý độc lập Vừa là ngành khoa học pháp lý vừa là PPNCSSPL LSS là ngành khoa học pháp lý có ĐTNC và PPNC. III. Ứng dụng - hoạt động lập pháp - Hòa hợp hóa và nhất điển hóa PL - Giải thích và áp dụng Pl - Đối với công pháp tư pháp quốc tế. IV. Lịch sử hình thành và phát triển của LSS