Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx - Phần Bảy: Xã hội Trung Cổ

Cuối thời Cổ đại, sức sản xuất đã phát triển đến mức bắt buộc phải tổ chức sản xuất theo lối tiểu quy mô: với cái cày sắt đã được phổ biến, với nghề thủ công đã được tổ chức ở thôn quê (quan trọng) + đã có những điều kiện để phát triển phương thức sản xuất tìểu quy mô: phương thức sản xuất gia đình độc lập tự do hay một phần tự do. Cuối công xã đầu nô lệ, phương thức sản xuất trung quy mô cũng phát triển, kinh tế gia đình phát triển với. | Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx Phần Bảy Xã hội Trung Cổ I - PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT 1 Cuối thời Cổ đại sức sản xuất đã phát triển đến mức bắt buộc phải tổ chức sản xuất theo lối tiểu quy mô với cái cày sắt đã được phổ biến với nghề thủ công đã được tổ chức ở thôn quê quan trọng đã có những điều kiện để phát triển phương thức sản xuất tìểu quy mô phương thức sản xuất gia đình độc lập tự do hay một phần tự do. Cuối công xã đầu nô lệ phương thức sản xuất trung quy mô cũng phát triển kinh tế gia đình phát triển với sự lao động của nô lệ cày đồng thủ công bắt đầu phát triển kinh tế gia đình phát triển với sự lao động của nô lệ. Hình thức bóc lột nô lệ đầu tiên là bóc lột trong gia tộc dễ dàng và coi sóc luôn - nô lệ phải làm việc. Với sự phát triển phương thức này bị lấn át từ cuối nô lệ. Kinh doanh nô lệ xuất hiện. Công trường thủ công mua nô lệ ở tỉnh làm bát đĩa tàu biển. dần dần bị lấn át vì sự phát triển của chế độ nô lệ - nông nô nhiều nô lệ quá trung gian phá sản chủ nô cô lập không coi sóc được sinh ra chây lười . Sự phát triển này tạo điều kiện chuyển biến sang chế độ nông nô giải phóng phần nào cho ruộng nhà v .v. - Tiểu chủ nô bị đại chủ nô lấn át. Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx - Đại chủ nô mang mâu thuẫn - tự thủ tiêu phát triển - 1 người làm việc nuôi được 1 người nữa - công xã qua nô lệ. - 1 người làm nuôi nhiều người và nuôi mình một cách khá giả hơn nô lệ nô lệ -nông nô. - Một mặt biến thành đại điền trang tự túc ở trong Chúa phong kiến nắm tư liệu -nắm nông nô căn bản - bóc lột siêu kinh tế là phụ Căn bản sự chuyển biến từ nô lệ qua nông nô là do sự phát triển của lục lượng sản xuất - hình thức tiểu quy mô của người lao động có thể duy trì và phát triển được bấy giờ một người làm có thể nuôi nhiều người và tự nuôi mình một cách khả quan hơn nô lệ. Bóc lột trở nên tinh vi hơn. Nhường cho nông nô một phần nào quyền lợi để bóc lột được nhiều hơn - năng suất cao. Đó là lý luận chung nhưng không phải chủ nô sáng suốt tự động giải phóng nô lệ mà nhờ cuộc đấu tranh .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.