Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Tản mạn về thư pháp

Thư pháp là nghệ thuật viết chữ của người Trung Quốc với các công cụ gọi là văn phòng tứ bảo 文 房 四 寶(bút, nghiên, giấy, mực). Người Trung Quốc thường nói: Học tập thư pháp khả dĩ tu thân, dưỡng tính, đào dã tâm tập thư pháp có thể tu thân dưỡng tính, uốn nắn tình cảm). Với quan niệm này, thư pháp cũng là Đạo (Thư pháp giả, Đạo dã). Người Nhật từ thuở tiếp thu văn hóa Hán đã nhận ra giá trị cao nhã của thư pháp nên gọi tên là thư. | Thư pháp và hội họa Trung Quốc m Ầ À 1 1 r Tản mạn vê thư pháp Thư pháp w là nghệ thuật viết chữ của người Trung Quốc với các công cụ gọi là văn phòng tứ bảo Ẵ fê EZ3 R bút nghiên giấy mực . Người Trung Quốc thường nói Học tập thư pháp khả dĩ tu thân dưỡng tính đào dã tâm tình. Wi Mfê n L ffi học tập thư pháp có thể tu thân dưỡng tính uốn nắn tình cảm . Với quan niệm này thư pháp cũng là Đạo Thư pháp giả Đạo dã w i tì. Người Nhật từ thuở tiếp thu văn hóa Hán đã nhận ra giá trị cao nhã của thư pháp nên gọi tên là thư đạo w shõdõ . Không những thế sự nghiên tập thư pháp từ đời Hán đến nay đã trở thành môn học hẳn hoi với đầy đủ cơ sở lý luận gọi là thư học w . Cuồng thảo của Nói đến thư pháp là nói đến Trương Húc đời Đường Ắ khô luyện. Người Trung Quốc thường bảo Học thư vô nhật bất lâm trì. w B Tfê Học thư pháp chẳng ngày nào mà không vào ao . Thuật ngữ lâm trì ý nói công phu khô luyện thư pháp. Thư gia Trương Chi đời Đông Hán mỗi ngày luyện viết xong thì rửa bút ở ao lâu ngày nước đen như mực Lâm trì học thư trì thủy tận mặc fê W KftS. Thuật ngữ lâm trì bắt nguồn từ đó. Thời của Trương Chi giấy chưa phô biến luyện chữ chỉ có thể viết trên tơ lụa. Ông tận dụng tất cả vải lụa trong nhà khi không thể viết thêm được nữa thì đem nhuộm và may y phục. Thư pháp và hội họa Trung Quốc Giới nghiên cứu Trung Quốc tổng kết rằng các đại thư gia thường phải mất vài chục năm lâm trì mới thành danh. Vì bái phục công phu lâm trì của Trương Chi đời Hán nên Vương Hi Chi EO đời Tấn đã bỏ ra 15 năm luyện chữ bắt đầu từ chữ vĩnh mãi mãi . Chữ vĩnh bao quát tám nét cơ bản của chữ Hán gọi là vĩnh tự bát pháp Ậ Aẫ và là bài tập nền tảng cho người mới học thư pháp. Nhưng vĩnh tự bát pháp chính thức được nghiên cứu có qui củ kể từ nhà sư Thích Trí Vĩnh ww tục gọi Vĩnh thiền sư đời Tuỳ. Vị cháu bảy đời này của Vương Hi Chi cũng là một tấm gương khổ luyện thư pháp. Ông tu ở chùa Vĩnh Hân À . huyện Ngô Hưng w. Ông lên lầu chùa rồi không xuống ở đó 40 năm khổ luyện thư pháp Đăng lâu bất hạ tứ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.