Môi trường ven biển - Chương 4

Vùng ven bờ rất quan trọng đối với việc phát triển kinh tế xã hội vì những tài nguyên hiếm có của nó. Vùng ven bờ thực chất là một hệ thống gồm nhiều tài nguyên. Nó cho không gian, cung cấp các tài nguyên sinh học và phi sinh học, cho hoạt động của con người và chức năng điều hòa môi trường tự nhiên cũng như nhân tạo. Đồng thời vùng ven bờ cũng là hệ thống được nhiều người sử dụng. Con người sử dụng các nguồn tài nguyên cho sự sống (như nước và thức. | Chương 4. QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIÈN BỀN VỮNG VÙNG VEN BỜ I. Nhu cầu quản lý tổng hợp vùng ven bờ Vùng ven bờ rất quan trọng đối với việc phát triển kinh tế xã hội vì những tài nguyên hiếm có của nó. Vùng ven bờ thực chất là một hệ thống gồm nhiều tài nguyên. Nó cho không gian cung cấp các tài nguyên sinh học và phi sinh học cho hoạt động của con người và chức năng điều hòa môi trường tự nhiên cũng như nhân tạo. Đồng thời vùng ven bờ cũng là hệ thống được nhiều người sử dụng. Con người sử dụng các nguồn tài nguyên cho sự sống như nước và thức ăn cho các hoạt động kinh tế như không gian các tài nguyên sinh học và phi sinh học và cho nghĩ ngơi giải trí các bãi biển rạn san hô . Quá trình công nghiệp hóa phát triển thương mại và áp lực của sự gia tăng dân số liên tục ở nhiều nơi đã làm tăng xói mòn lũ lụt mất các vùng đất ngập nước ô nhiễm gia tăng việc khai thác bừa bãi đất đai và nguồn nước ven bờ. Tháng 6 năm 1992 Hội nghị về Môi trường và Phát triển của Liên Hiệp Quốc UNCED đã được tổ chức ở Rio de Janeiro Braxin. Lần đầu tiên trong lịch sử có một hội nghị lớn gắn trực tiếp rõ ràng các vấn đề về môi trường và phát triển. UNCED được tổ chức để đáp ứng nhận thức ngày một gia tăng trên thế giới là không thể coi môi trường và phát triển là hai lĩnh vực chính sách tách biệt mà sự phát triển bền vững chính là sự lồng ghép chúng. Mục tiêu chung của UNCED là xây dựng các chiến lược và biện pháp nhằm đấu tranh chống suy thoái môi trường trong sự phát triển bền vững và lành mạnh đối với môi trường ở tất cả các nước. Hội nghị tập trung vào những lĩnh vực cụ thể sau Bảo vệ bầu khí quyển bằng cách hạn chế sự thay đổi khí hậu sự suy yếu tầng ôzôn và ô nhiễm không khí xuyên biên giới Bảo vệ và quản lý tài nguyên đất bằng cách đấu tranh chống nạn phá rừng sa mạc hóa và hạn hán Bảo tồn đa dạng sinh học Thúc đẩy công nghệ sinh học lành mạnh với môi trường Bảo vệ chất lượng và cung cấp nguồn nước ngọt Bảo vệ đại dương và tất cả các loài sinh vật biển Quản lý các chất thải đặc biệt là các

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.