Công Nghệ Đường Sắt - Xây Dựng Nền Đường Sắt Phần 4

Tiếp xúc với đường ray là bánh thép. Các toa tàu di chuyển trên đường ray với lực ma sát ít hơn rất nhiều so với các phương tiện dùng bánh cao su trên đường thông thường và do đó đầu tàu dùng kéo các toa tàu sử dụng năng lượng hiệu quả hơn. | xuống phần trên là lớp bề mặt lòng nền đường phần dưới là lớp đáy lòng nền đường. Trong quy phạm cũng đề ra yêu cầu về vật liệu đắp và độ chặt đối với lòng nền đường. Thế nhưng nhiều tư liệu chứng minh tuy có theo quy phạm xây dựng nền đường nhưng vẫn xuất hiện hư hỏng nền đường rất nhiều dẫn tới khối lượng công tác duy tu sửa chữa rất lớn hao phí rất nhiều tiền của tiến hành chữa trị và gia cường. Trong nhiều dạng hư hỏng không ít là do không đủ đầm chặt đất đắp mà tạo thành nền đắp bị lún do đó hư hại phát sinh. Vấn đề không đủ độ chặt là do chất lượng thi công không hoàn toàn đạt tới tiêu chuẩn quy định đồng thời tiêu chuẩn bị hạ thấp là một trong những nguyên nhân không thoả mãn yêu cầu vận chuyển lớn đối với nền đường. Độ chặt đất đắp thấp cường độ đất tất nhiên kém nhất là nước mùa mưa thấm xuống cường độ đất lại càng hạ thấp. Đường sắt cao tốc nước ngoài để nâng cao cường độ và năng lực chống lại ảnh hưởng của hoàn cảnh khí hậu thuỷ văn đều chú ý gia cường kết cấu lòng nền đường đồng thời đối với vật liệu đắp và cường độ đều đề ra yêu cầu nghiêm khắc. . Tác dụng của lớp mặt lòng nền đường sắt Lớp mặt lòng nền là bộ phận trọng yếu nhất của nền đường sắt là cơ sở trực tiếp của đường ray đảm nhận sứ mệnh trọng yếu. Tác dụng chủ yếu của lớp bề mặt lòng nền đường gồm mấy điểm sau 1. Tăng khoẻ cường độ tuyến đường khiến cho nền đường càng kiên cố ổn định đồng thời dự trữ độ cứng nhất định khiến cho trị số biến dạng đàn hồi khi đoàn tầu qua ở một phạm vi nhất định. 2. Khuếch tán ứng suất động trên mặt đất lòng đường khiến cho nó không vượt quá ứng suất động cho phép. 3. Phòng trừ đá dăm chui vào lòng nền và đất lòng nền lại đùn vào lớp đá dăm. 4. Phòng trừ nước xâm nhập lòng nền làm cho đất lòng nền mềm hoá phòng trừ phát sinh phụt bùn và các hư hại ở lòng nền đường và bảo đảm phần mặt vai lòng nền không bị nước mưa xói lở. Tóm lại lớp mặt lòng nền đường là nền móng kiên cố cho đường ray do vậy cần có cường độ và độ cứng tương đối lớn cường độ và .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.