Giáo trình luật hành chính - Bài 7: QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÔNG DÂN VIỆT NAM - NGƯỜI NƯỚC NGOÀI - NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH

QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÔNG DÂN. 1. 2. 3. Khái niệm quốc tịch và công dân. Quy chế pháp lý hành chính của công dân ở nước ta. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong quản lý hành chính nhà nước. | Bài 7 QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÔNG DÂN VIỆT NAM - NGƯỜI NƯỚC NGOÀI - NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH I. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÔNG DÂN. 1. Khái niêm quốc tịch và công dân. 2. Quy chế pháp lý hành chính của công dân ở nước ta. 3. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong quản lý hành chính nhà nước. II. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH. 1. Khái niêm người nước ngoài người không quốc tịch. 2. Cơ sở pháp lý và đăc điểm của quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài người không quốc tịch. 3. Quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài người không quốc tịch cư trú làm ăn sinh sống ở Viêt Nam. I. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÔNG DÂN 1. Khái niệm quốc tịch và công dân Quốc tịch là trạng thái pháp lý xác định quan hệ giữa những cá nhân một người với một nhà nước nhất định. Trạng thái pháp lý này cho phép xác định người nào đó là công dân của một nước nào đó. ở đây có mối liên hệ tương hỗ. Công dân là sự xác định một thể nhân về mặt pháp lý thuộc về một nhà nước nhất định. Từ việc xác định này công dân của một quốc gia được hưởng chủ quyền của nhà nước đó và được nhà nước bảo hộ quyền lợi khi ở trong nước cũng như khi ở nước ngoài. Nhà nước bằng pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ cơ bản cho những cá nhân con người có quốc tịch của nước mình. Cá nhân mang quốc tịch phải tuân thủ pháp luật của nhà nước làm nghĩa vụ trước nhà nước. Nhà nước bảo đảm quyền tự do danh dự cho cá nhân mang quốc tịch của nước mình. Cá nhân mang quốc tịch của nước nào thì được gọi là công dân của nước đó. Điều 49-Hiến pháp 1992 ghi nhận Công dân nước Cộng hòa xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam 1 . Như vậy mối liên hệ pháp lý của một người đối với một nhà nước xuất hiện từ khi người đó sinh ra và kết thúc khi người đó chết đi. Cũng như các quan hệ pháp luật hành chính khác cơ sở phát sinh thay đổi và chấm dứt QHPL HC đối với của một bên chủ thể là công dân đòi hỏi phải có 3 yếu tố 1. QPPL hành chính 2. Sự kiện pháp lỳ hành chính .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.