Quá trình hiểu văn bản trong đọc hiểu diễn ra theo hai chiều ngược nhau. Người đọc có trình độ văn hoá cao, có nhiều kinh nghiệm sống thường chọn cách phân tích đi từ ý nghĩa chung (ý nghĩa chưa được tường minh lắm) của văn bản, sau đó xem lại các chi tiết, các từ ngữ rồi khái quát lên thành chủ đề tư tưởng của văn bản. | trình phân tích từ ngữ diễn ra trong nhận thức người đọc. Quá trình hiểu văn bản trong đọc hiểu diễn ra theo hai chiều ngược nhau. Người đọc có trình độ văn hoá cao có nhiều kinh nghiệm sống thường chọn cách phân tích đi từ ý nghĩa chung ý nghĩa chưa được tường minh lắm của văn bản sau đó xem lại các chi tiết các từ ngữ rồi khái quát lên thành chủ đề tư tưởng của văn bản. Nhưng dù theo cách nào người đọc cũng không thể thoát li được văn bản thoát li được khâu phân tích từ ngữ. Thực ra người ở trình độ cao cũng đi từ đơn vị nhỏ là từ ngữ nhưng đi rất nhanh đi lướt qua để đi đến những cái tổng thể mà thôi. Với bài tập đọc cần quan tâm tới từ ngữ mới của bài đọc. Từ mới là những yếu tố mới của thông tin trong bài. Giúp HS hiểu được từ mới là giúp các em nắm được những thông tin mới từ đó nắm được nội dung bài. Khả năng đọc và vốn từ của HS tiểu học nhất là HSDT còn nhiều hạn chế. Cho nên dạy tập đọc rất cần thiết phải giúp HS hiểu từ ngữ của văn bản. 3. Trong bài tập đọc với HS người Kinh GV không cần phải giải thích từ ngữ các em vẫn có thể hiểu được những ý chính. Các em đã biết được hầu hết nghĩa của các kí hiệu trong bài. Nếu chỗ nào chưa hiểu các em có thể tìm thấy lời giải đáp trong mục Chú thích và giải nghĩa. Lời giải nghĩa ấy nói chung vừa với sức học của các em. Còn với HSDT trước khi đến trường hầu hết chưa biết TV thì đây lại là một việc khó khăn. Lượng từ các em hiểu được còn quá ít so với số từ được chú thích và giải nghĩa trong SGK. Ngay cả những từ được sách chú giải các em cũng không hiểu được như HS người Kinh. Các em không tiếp nhận được cả từ chú giải và nội dung chú giải. Các em như bị đánh đố trong trường hợp từ các em chưa hiểu lại được giải thích bằng một loạt từ các em không hiểu. Thí dụ lấp ló lúc ẩn lúc hiện Ngôi trường mới - TV 2 . Các em chưa biết thế nào là ẩn hiện thì không thể hiểu được từ lấp thân thương thân yêu gần gũi cũng bài trên vùng vằng tỏ ý giận dỗi cáu kỉnh Sự tích cây vú sữa - TV 2 . 4. Đặc điểm của từ ngữ trong bài .