Khái quát về nền kinh tế Mỹ - Chương 1: TÍNH LIÊN TỤC VÀ THAY ĐỔI

Tham khảo tài liệu 'khái quát về nền kinh tế mỹ - chương 1: tính liên tục và thay đổi', khoa học xã hội, kinh tế chính trị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Khái quát về nền kinh tế MỹKhái quát về nền kinh tế Mỹ Christopher Conte nguyên biên tập viên và phóng viên của Wall Street Journal Albert R. Karr nguyên phóng viên của Wall Street Journal Chương 1 TÍNH LIÊN TỤC VÀ THAY ĐỔI Nước Mỹ bước vào thế kỷ XXI với một nền kinh tế lớn hơn bao giờ hết và cùng với nhiều số liệu đánh giá là thành công chưa từng có. Nó không những phải kinh qua hai cuộc chiến tranh thế giới và sự suy thoái toàn cầu trong nửa đầu thế kỷ XX mà còn phải vượt qua những thách thức từ cuộc Chiến tranh Lạnh trong 40 năm với Liên Xô cho đến những đợt lạm phát sâu sắc thất nghiệp cao và thâm hụt ngân sách nặng nề của chính phủ trong nửa cuối thế kỷ XX. Nước Mỹ cuối cùng đã có được một giai đoạn ổn định kinh tế vào những năm 1990 giá cả ổn định thất nghiệp giảm xuống mức thấp nhất trong vòng gần 30 năm qua chính phủ công bố thặng dư ngân sách và thị trường chứng khoán tăng vọt chưa từng thấy. Năm 1998 tổng sản phẩm quốc nội của Mỹ - gồm toàn bộ sản lượng hàng hóa và dịch vụ trong nước - đạt trên 8 5 nghìn tỷ USD. Mặc dù chiếm chưa đến 5 dân số thế giới nhưng nước Mỹ lại chiếm tới hơn 25 sản lượng kinh tế toàn thế giới. Nhật Bản nước có nền kinh tế đứng thứ hai thế giới cũng chỉ tạo ra gần một nửa sản lượng trên. Trong khi nền kinh tế Nhật Bản và nhiều nền kinh tế khác vật lộn với Khái quát về nền kinh tế MỹKhái quát về nền kinh tế Mỹ tăng trưởng chậm và các vấn đề khác vào những năm 1990 thì nền kinh tế Mỹ lại có được thời kỳ phát triển liên tục và kéo dài nhất trong lịch sử của mình. Tuy nhiên cũng như các giai đoạn trước đây bước vào thế kỷ XXI nền kinh tế Mỹ đang trải qua những biến động lớn lao. Một làn sóng đổi mới công nghệ trong tin học truyền thông và sinh học đã tác động sâu sắc đến cách thức làm việc và nghỉ ngơi của người Mỹ. Cùng lúc đó sự sụp đổ của chủ nghĩa cộng sản ở Liên Xô và Đông Âu sự gia tăng tiềm lực kinh tế của Tây Âu sự nổi lên của các nền kinh tế đầy tiềm năng ở châu Á sự mở rộng các cơ hội phát triển kinh tế ở Mỹ Latinh và châu .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.