Giáo trình giải thích thí nghiệm fizeau bằng thuyết tương đối trong bức xạ nhiệt p1

Chùm tia sáng từ nguồn S, đi qua gương bán trong suốt G, phản chiếu ở p và b tới một gương lõm M1. Gương này tạo thành chùm tia phản xạ song song. Chùm tia song song này phản xạ nhiều lần liên tiếp trên hai gương phẳng M2 và M3 gần như song song nhau. Lần phản xạ sau cùng trên gương M2 thẳng góc với gương này để tia sáng đi về theo đường cũ, ló ra khỏi ống chân không, phản xạ trên lăng kính P và trên gương bán trong suốt G tới kính nhắm. | Giáo trình giải thích thí nghiệm fizeau bằng thuyết tương đối trong bức xạ nhiệt P là một lăng kính phản xạ 32 mặt. Chùm tia sáng từ nguồn S đi qua gương bán trong suốt G phản chiếu ở p và b tới một gương lõm M1. Gương này tạo thành chùm tia phản xạ song song. Chùm tia song song này phản xạ nhiều lần liên tiếp trên hai gương phẳng M2 và M3 gần như song song nhau. Lần phản xạ sau cùng trên gương M2 thẳng góc với gương này để tia sáng đi về theo đường cũ ló ra khỏi ống chân không phản xạ trên lăng kính P và trên gương bán trong suốt G tới kính nhắm. Nguyên tắc đo C giống như phương pháp trên. Thí nghiệm này được tiến hành suốt năm 1930 cho tới gần nửa năm 1931 khi Michelson mất với hàng trăm lần đo. Sau khi Michelson mất Pease và Pearson tiếp tục công việc cho tới năm 1933. Tính cả thảy 2885 lần đo đã được thực hiện trong một thời gian 3 năm với kết quả là C 11 km giây Trị số đo được bởi các thí nghiệm của Michelson và các cộng sự viên đã khá chính xác. Sau này người ta còn thực hiện nhiều thí nghiệm bằng các phương pháp khác nhau để cố gắng đạt được các kết quả chính xác hơn nữa. Hiện nay chúng ta thừa nhận vận tốc của ánh sáng trong chân không là C C km giây. Với sai số nhỏ hơn 1 km giây. 5. VẬN TỐC ÁNH SÁNG TRONG MÔI TRƯỜNG ĐỨNG YÊN. Năm 1850 Foucault dùng phương pháp gương quay để so sánh vận tốc ánh sáng trong không khí và trong nước. Nguyên tắc của thí nghiệm được mô tả trong đoạn . Sơ đồ của thí nghiệm như hình vẽ 6. Chùm tia sáng phát suất từ nguồn S được hội tụ trên các gương cầu lõm có tâm là J khi gương quay qua các vị trí M1 và M2. Ông T chứa đầy nước. Khi gương quay đứng yên ở vị trí M1 chùm tia sáng tới và phản chiếu trên gương lõm B1 ta có ảnh cuối cùng ở vị trí s. Khi gương quay đứng yên ở vị trí M2 chùm tia sáng tới và phản chiếu trên gương lõm B2 đi qua nước trong ống T ảnh cuối cùng cũng ở vị trí s. Khi cho gương quay quay ảnh cuối cùng ở vị trí s1 đối với chùm tia tới B1 và ở vị trí s2 đối với chùm tia tới B2 . Foucault .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
476    16    1    24-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.