Giáo trình giải thích thí nghiệm fizeau bằng thuyết tương đối trong bức xạ nhiệt p8

Tùy theo cách kích thích, người ta phân biệt nhiều hiện tượng phát quang. Thí dụ : Nhiệt phát quang sự phát sáng do bị đốt nóng. Điện phát quang, phát sáng do sự phóng điện trong khí kém, do tác dụng của hiệu điện thế. Cathod phát quang, kích thích bởi tia âm cực. Xạ phát quang: kích thích bởi tia X, tia (, . Hóa chất quang: do phản ứng hóa học. Trong chương này, ta chỉ giới hạn trong sự khảo sát hiện tượng quang - phát quang | Chương XI SỰ PHÁT QUANG 1. ĐỊNH NGHĨA. Nhiều chất có tính chất khi được rọi tới một chùm tia sáng thích hợp thì sẽ phát ra ánh sáng theo mọi phương. Ánh sáng phát ra có bước sóng khác với bước sóng của ánh sáng kích thích. Tùy theo cách kích thích người ta phân biệt nhiều hiện tượng phát quang. Thí dụ Nhiệt phát quang sự phát sáng do bị đốt nóng. Điện phát quang phát sáng do sự phóng điện trong khí kém do tác dụng của hiệu điện thế. Cathod phát quang kích thích bởi tia âm cực. Xạ phát quang kích thích bởi tia X tia . Hóa chất quang do phản ứng hóa học. Trong chương này ta chỉ giới hạn trong sự khảo sát hiện tượng quang - phát quang. 2. PHÁT HUỲNH QUANG VÀ PHÁT LÂN QUANG. Trong hiện tượng quang phát quang ta phân biệt hai trường hợp phát huỳnh quang và phát lân quang. Trước kia người ta phân biệt như sau danh từ phát huỳnh quang dùng để chỉ các hiện tượng mà sự phát quang chỉ xảy ra trong thời gian kích thích. Khi ngừng kích thích thì sự phát huỳnh quang cũng lập tức chấm dứt. Trái lại sự phát lân quang chỉ các hiện tượng phát quang mà thời gian phát quang còn kéo dài sau khi sự kích thích chấm dứt. Thí dụ Sự phát quang của flluorescein là phát huỳnh quang trong khi sự phát quang của Culfur kẽm là phát lân quang. Ngày nay với kỹ thuật đo được các thời lượng rất nhỏ người ta thấy rằng thực ra hiện tượng phát huỳnh quang không phải chấm dứt ngay cùng với sự kích thích mà còn kéo dài một thời gian dù là rất ngắn. Ngược lại người ta lại thấy nhiều hiện tượng phát lân quang có thời gian kéo dài sau khi ngừng kích thích thực ngắn ngủi. Như vậy ta không thể có một sự phân biệt rõ ràng hai hiện tượng nếu chỉ dựa vào thời gian phát quang kéo dài nói trên. Hiện nay người ta phân biệt được hai hiện tượng là nhờ tác dụng của nhiệt độ. Với một chất phát huỳnh quang thời gian phát quang không tùy thuộc nhiệt độ. Trái lại với một chất phát lân quang thời gian này bị chi phối rõ rệt bởi nhiệt độ thời gian này giảm khá nhanh khi ta tăng nhiệt độ và ngược lại nếu ta hạ nhiệt độ xuống

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.