Trong đó IM là cường độ cực đại của ánh sáng ló ra khỏi A (khi quay kính A quanh phương truyền của tia sáng, ta có I = 0 khi (=900 và I=IM khi ( = 0). Hệ thức trên được thành lập bởi Malus năm 1809 do các kết quả thực nghiệm, nên được gọi là định luật Malus. GIAO THOA VỚI ÁNH SÁNG PHÂN CỰC . Thí nghiệm Arago - Fresnel | Gọi là góc hợp bởi các mặt phẳng chấn động ứng với hai kính phân cực P và A. Nếu E là chấn động sáng sau khi qua P thì chỉ có thành phần E cos được truyền qua kính phân cực mà thôi. Vậy cường độ sáng sau khi qua A là I IM cos2 Ỡ Trong đó IM là cường độ cực đại của ánh sáng ló ra khỏi A khi quay kính A quanh phương truyền của tia sáng ta có I 0 khi 900 và I IM khi 0 . Hệ thức trên được thành lập bởi Malus năm 1809 do các kết quả thực nghiệm nên được gọi là định luật Malus. GIAO THOA VỚI ÁNH SÁNG PHÂN CựC . Thí nghiệm Arago - Fresnel. Ta có thể thực hiện giao thoa với ánh sáng phân cực nhưng vấn đề phức tạp hơn khi dùng ánh sáng tự nhiên. Trong thí nghiệm này dùng các bán thấu kính Billet nhưng sau S1 và S2 đặt 2 bản tourmaline T1 và T2. Quan sát hiện tượng trên màn E. Trước hết chưa dùng nicol A. Ta thấy trong cả 2 trường hợp Ánh sáng tới các bán thấu kính L1 và L2 là ánh sáng tự nhiên không dùng nicol P hay ánh sáng phân cực có dùng nicol như hình vẽ 27 . Kết quả thí nghiệm như sau Nếu T1 và T2 ở vị trí có quang trục song song trên màn E ta thấy có hiện tượng giao thoa. Nếu T1 và T2 ở vị trí có các quang trục thẳng góc trên màn E không thấy hiện tượng giao thoa vì 2 chấn động không cùng phương . - Bây giờ vẫn giữ T1 và T2 ở vị trí thẳng góc nhưng quan sát màn E bằng một kính nhắm có Nicol A. Hiện tượng quan sát được như sau Nếu ánh sáng tới L1 và L2 là ánh sáng thiên nhiên ta không thấy vân giao thoa mặc dù sau khi qua A hai chấn động đã cùng phương. Điều này đưa đến kết luận hai chùm tia sáng phân cực ló ra từ T1 và T2 không phải là ánh sáng kết hợp. Thực vậy ta đã biết một chấn động sáng tự nhiên được coi gồm hai chấn động thành phần vuông góc nhau và không kết hợp về pha. Hai bản Tourmaline cho truyền qua hai chấn động vuông góc và không kết hợp do đó sau khi đi qua A mặc dù đã cùng phương vẫn không thể có giao thoa. Nếu đặt Nicol P sau nguồn S ta có ánh sáng phân cực thẳng tới L1 và L2. Nhìn qua A ta thấy có vân giao thoa. Trong trường hợp này các bản