Giáo trình hình thành nguyên lý chồng chất cách cộng các chấn động trong hiện tượng giao thoa p6

Nhờ kính ngắm, người ta có thể phát hiện được sự sai lệch cỡ 1/10 khoảng vân của hệ vân. Như vậy người ta có thể phát hiện chỗ lồi lõm cỡ 1/20 bước sóng trên mặt phẳng B cần kiểm tra. Nếu B là mặt cong, người ta tạo hệ vân tròn Niutơn để kiểm tra phẩm chất bề | Trong quang trường sẽ có hệ vân thẳng song song với cạnh nêm. Trên mặt b cần kiểm tra cũng có phẩm chất tốt thì các vân thẳng và đều đặn. Còn giả sử nếu mặt B có lồi lõm thì hệ vân bị méo mó . Khoảng vân trên hình giao thoa ứng với sự thay đổi hiệu quang lộ là X nghĩa là ứng với sự thay đổi bề dày của nêm một lượng X 2. Nhờ kính ngắm người ta có thể phát hiện được sự sai lệch cỡ 1 10 khoảng vân của hệ vân. Như vậy người ta có thể phát hiện chỗ lồi lõm cỡ 1 20 bước sóng trên mặt phẳng B cần kiểm tra. Nếu B là mặt cong người ta tạo hệ vân tròn Niutơn để kiểm tra phẩm chất bề mặt. hat nhan nguyên tử mạch dao động điện từ nguyên tử phan tử Mạt trời 10-10 10-8 10-6 10-4 10-2 100 102 104 106 tử ngoai 5 ơo. í hong ngoai tia X song vo tuyên tia r Chương III SỰ NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG SS. 1. CÁC THÍ NGHIỆM MỞ ĐẦU VỀ NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG. Quan sát nhiều thí nghiệm người ta thấy rằng khi truyền trong một mội trường đồng tính nếu gặp một vật cản ánh sáng chẳng những truyền theo đường thẳng mà còn truyền theo các phương khác. Những phương đó gọi là phương nhiễu xạ. Hiện tượng nói trên gọi là nhiễu xạ. Chúng ta hãy xét các thí nghiệm sau a. Thí nghiệm 1 Nguồn sáng S được thấu kính L hội tụ tại o. Điểm o là ảnh thực của S. Sau o ta đặt màn ảnh E. Theo định luật truyền thẳng ánh sáng các tia sáng chỉ nằm trong hình nón AOB chùm tia hình học và trên màn E ta quan sát thấy một vật sáng có đường kính AB. Bây giờ đặt thêm một màn chắn T có một tròn tại O. Khi đó sẽ có các tia OP OR. Ở ngoài hình tròn nón AOB. Trên màn E ta quan sát thấy một hình nhiễu xạ gồm các vân tròn sáng tối đồng tâm. . Những nhiễu xạ do mép màn chắn Nguồn sáng S đặt tại tiêu điểm của thấu kính L. Ta có chùm tia song song chiếu đến màn quan sát E . Trên đường truyền của chùm tia ta đặt màn chắn T có mép thẳng như trên hình vẽ. Nếu ánh sáng tuân đúng theo định luật truyền thì trên màn E ta quan sát thấy hai miền sáng tối được phân chia bởi một đường ranh giới rõ nét AB. Sự thực thì nếu quan sát kỹ bằng kính lúp

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.