Châm cứu là một bộ phận quan tròn cả hệ thống y học dân tộc cổ truyền phương Đông ở Việt Nam. Từ ngàn xưa tổ tiên ta đã dùng châm cứu rộng rãi trong phòng bệnh và chữa bệnh cho nhân dân. Đó là một y thuật rất quen thuộc được người Việt Nam ưa thích. Chúng ta vô cùng tự hào vì: Nước ta là một trong hai nước có lịch sử châm cứu lâu đời nhất, có tổ chức châm cứu, có thầy châm cứu, có biên soạn tài liệu châm cứu sớm nhất ở châu á và. | BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN Y - DƯỢC HỌC CỔ TRUYỆN VIÊT NAM GIÁO TRÌNH CHÂM CỨU Các tác giả PGS TS Nghiêm Hữu Thành Chủ nhiệm bộ môn châm cứu Học viện Y-Dược Cổ truyền Việt Nam GĐ Bệnh viện châm cứu Trung ương Phó chủ tịch thường trực Hội CCVN PGS TS Nguyễn Bá Quang Phó Chủ nhiệm bộ môn châm cứu Học viện Y-Dược Cổ truyền Việt Nam PGĐ Bệnh viện châm cứu Trung ương Tổng thư ký Hội CCVN Các cộng sự 2 LỜI NÓI ĐẦU Chúng tôi biên soạn bài giảng châm cứu dành cho các sinh viên Y học cổ truyền. Tài liệu học tập này cũng dành cho các Bác sĩ nói chung và Bác sĩ Y học cổ truyền nói riêng trong qua trình học tập nghiên cứu và thực hành điều trị. Nội dung cuốn sách gồm 3 chương Chương I Hệ thống kinh lạc - Học thuyết kinh lạc. - Mười bốn kinh mạch chính. - Lộ trình của đường kinh - Kinh cân Kinh biệt lạc mạch và cách vận dụng trong điều trị. Chương II Các kỹ thuật châm - Kỹ thuật châm và cứu. - Cơ chế tác dụng của châm cứu. - Phương pháp phối hợp huyệt trong điều trị. - Nhĩ châm. - Châm kim hoa mai - Điện châm. - Thuỷ châm. - Châm tê trong phẫu thuật. Chương III Bệnh học - Mục I Bệnh cấp cứu. - Mục II Bệnh lây. - Mục III Thần kinh. - Mục IV Tiêu hoá. - Mục V Hô hấp toàn hoàn.