Việt Nam môi trường và cuộc sống - Phần 10

Tiến ra biển trong tương lai Các nỗ lực chính trong quản lý biển Các nguyên nhân sâu xa dẫn đến suy thoái tài nguyên biển và vùng ven bờ nói trên chủ yếu là: chặt phá rừng đầu nguồn; xói lở bờ biển; sa bồi và nghẽn bùn ở cửa sông, cửa đầm, phá; sử dụng đất gây nghèo kiệt; khai khoáng ven biển; lạm dụng phân bón và thuốc trừ sâu; xây dựng đường sá và cảng biển; xả nước thải không qua xử lý; du lịch ven biển; phú dưỡng do nuôi trồng thủy sản và ô. | Việt Nam môi trường và cuộc sông Tiến ra biển trong tương lai Các nỗ lực chính trong quản lý biển Các nguyên nhân sâu xa dẫn đến suy thoái tài nguyên biển và vùng ven bờ nói trên chủ yếu là chặt phá rừng đầu nguồn xói lở bờ biển sa bồi và nghẽn bùn ở cửa sông cửa đầm phá sử dụng đất gây nghèo kiệt khai khoáng ven biển lạm dụng phân bón và thuốc trừ sâu xây dựng đường sá và cảng biển xả nước thải không qua xử lý du lịch ven biển phú dưỡng do nuôi trồng thủy sản và ô nhiễm do các nguồn công nghiệp. Các nguồn tài nguyên và môi trường biển và vùng bờ của đất nước có tầm quan trọng trực tiếp đối với hàng chục triệu người dân nông thôn đặc biệt đối với hơn 17 triệu dân sống ở các huyện ven biển và các đảo ven bờ. Cho nên Việt Nam đã có nhiều nỗ lực bảo vệ và quản lý vùng bờ theo hướng hiệu quả và bền vững với quan điểm là nguồn lợi biển và tài nguyên bờ phải được sử dụng dài lâu vừa thỏa mãn được nhu cầu kinh tế trước mắt trong sức chống chịu của các hệ sinh thái vừa duy trì được nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau . Chính phủ các ngành và các địa phương đã có những nỗ lực quản lý biển và vùng bờ đặc biệt từ sau khi có Luật Bảo vệ môi trường 1993 . Một hệ thống thể chế quản lý môi trường từ Trung ương xuống địa phương và các ngành liên quan được thiết lập và ngày càng được tăng cường. Vai trò của cộng đồng trong quản lý tài Việt Nam môi trường và cuộc sông nguyên và môi trường bờ được xác nhận và họ bước đầu được lôi cuốn vào tiến trình quản lý. Các chính sách về quản lý tài nguyên và môi trường nói chung và biển nói riêng đã được ban hành ngày càng nhiều trong đó quan trọng là các luật Bảo vệ môi trường Khoáng sản Đất đai Dầu khí Hàng hải Tài nguyên nước Thủy sản vừa thông qua tháng 11 năm 2003 . Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 Chiến lược Bảo tồn và quản lý đất ngập nước quốc gia cũng như các kế hoạch hành động quốc gia về môi trường về bảo tồn đa dạng sinh học và ứng cứu sự cố tràn dầu đã được Chính phủ thông qua. Đặc .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
30    332    1    25-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.