Rừng Việt Nam trước và nay Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của đất nước ta Rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng: rừng tham gia vào quá trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển ôxy và các nguyên tố cơ bản khác trên hành tinh, duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của các thiên tai, bảo. | Việt Nam môi trường và cuộc sông Rừng Việt Nam trước và nay Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của đất nước ta An h IV. 1. Rừìig cây Id rộng th ườn g Han h miền Trung Rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế -xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng rừng tham gia vào quá trình điều hoà khí hậu đảm bảo chu chuyển ôxy và các nguyên tố cơ bản khác trên hành tinh duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất hạn chế lũ lụt hạn hán ngăn chặn xói mòn đất làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của các thiên tai bảo tồn nguồn nước mặt và nước ngầm và làm giảm mức ô nhiễm không khí và nước. Đất nước Việt Nam trải dài trên nhiều vĩ tuyến và đai cao với địa hình rất đa dạng hơn 2 3 lãnh thổ là đồi núi lại có khí hậu thay đổi từ nhiệt đới ẩm phía Nam đến á nhiệt đới ở vùng cao phía Bắc đã tạo nên sự đa dạng về hệ sinh thái tự nhiên và sự phong phú về các loài sinh vật. Những hệ sinh thái đó bao gồm nhiều loại rừng như rừng cây lá rộng thường xanh rừng nửa rụng lá rừng rụng lá rừng trên núi đá vôi rừng hỗn giao lá rộng và lá kim rừng lá kim rừng tre nứa rừng ngập mặn rừng tràm rừng ngập nước ngọt . Ảnh IV. 2. Rửng nửa rụng lá ở Vườn quõc gia Cát Tiến Qua quá trình quản lý chưa bền vững độ che phủ của rừng ở Việt Nam đã giảm sút đến mức báo động. Chất lượng của rừng tự nhiên còn lại đã bị hạ thấp quá mức. Việt Nam môi trường và cuộc sông Sự giảm sút độ che phủ và chất lượng rừng là một vấn đề đáng lo ngại Trước đây phần lớn đất nước Việt Nam có rừng che phủ nhưng chỉ khoảng một thế kỷ qua rừng bị suy thoái nặng nề. Trong thời kỳ Pháp thuộc nhiều vùng đất rộng lớn ở phía Nam đã bị khai phá để trồng cà phê cao su chè và một số cây công nghiệp khác. Vào khoảng giữa thế kỷ XX hầu như các khu rừng thuộc châu thổ sông Hồng một phần lớn châu thổ sông Cửu Long cùng với các khu rừng trên đất thấp ven biển đã bị khai phá để trồng trọt và xây dựng xóm làng. Vào lúc này độ che phủ của rừng còn lại 43 diện tích đất tự nhiên. Ba mươi năm chiến tranh tiếp theo là giai đoạn mà rừng .