Hậu quả của chiến tranh hóa học đối với rừng Trong cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ hai, quân đội Mỹ đã tiến hành một cuộc chiến tranh hoá học từ năm 1961 đến năm 1972 với quy mô lớn nhất trong mọi thời đại của lịch sử chiến tranh. Trong cuộc chiến tranh này, quân đội Mỹ đã rải khoảng hơn 80 triệu lít chất diệt cỏ và phát quang xuống một diện tích khoảng 24,67% tổng diện tích lãnh thổ Nam Việt Nam, trong đó phần lớn là chất độc da cam, là chất có chứa tạp. | Việt Nam môi trường và cuộc sông I Ấ À I 1 r I Hậu quả của chiên tranh hóa học - Ấ r A đôi với rừng àih IV. 15. Rừng ngập mạn ở Đồng bang sông cửu Lũ n g Li r à I chãtđôchổa học Trong cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ hai quân đội Mỹ đã tiến hành một cuộc chiến tranh hoá học từ năm 1961 đến năm 1972 với quy mô lớn nhất trong mọi thời đại của lịch sử chiến tranh. Trong cuộc chiến tranh này quân đội Mỹ đã rải khoảng hơn 80 triệu lít chất diệt cỏ và phát quang xuống một diện tích khoảng 24 67 tổng diện tích lãnh thổ Nam Việt Nam trong đó phần lớn là chất độc da cam là chất có chứa tạp chất độc điôxin. Theo . Westing 1983 thì nồng độ các chất được rải trong các phi vụ thường cao hơn gấp từ 20 - 40 lần nồng độ dùng trong nông nghiệp. Các chất diệt cỏ và phát quang thông thường được phân huỷ sau một tháng đến dưới một năm riêng Việt Nam môi trường và cuộc sông hợp chất điôxin có trong chất da cam rất bền vững với thời gian bán phân huỷ được ước tính khoảng 15 đến 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Với số lượng rất lớn chất độc hoá học đã rải lặp đi lặp lại nhiều lần trong quãng thời gian dài với nồng độ cao không những đã làm chết cây cối động vật mà còn gây ô nhiễm môi trường trong một thời gian dài và làm đảo lộn các hệ sinh thái tự nhiên. Sự tàn phá của nó đã được Toà án Bertrand Roussel cũng như Hội nghị Paris năm 1970 lần đầu tiên nêu lên trước dư luận thế giới về sự tàn khốc của cuộc chiến tranh hoá học của Mỹ tại Việt Nam gọi đó là cuộc chiến tranh huỷ diệt môi trường huỷ diệt hệ sinh thái và con người ở Việt Nam. Những tác hại đối với thiên nhiên và môi trường của chiến tranh hoá học này đã được nhiều nhà khoa học Việt Nam và thế giới tiến hành nghiên cứu và các kết quả nghiên cứu đã được trình bày tại nhiều hội nghị quốc tế. Qua nhiều thập kỷ diện tích rừng có nhiều biến đổi theo chiều hướng suy giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau. Riêng trong khoảng năm 1950 đến năm 1972 chiến tranh nhất là chiến tranh hoá học của Mỹ đã để lại một hậu quả tàn khốc lên tài nguyên .