Không cần phải lao đến các lò luyện, ghi chép mải miết, thí sinh khối A có thể ôn luyện cấp tốc mà vẫn ung dung theo phong cách của riêng họ. Theo Thái Anh, hiện là sinh viên trường ĐH Xây dựng, “cựu” thí sinh của kỳ thi tuyển sinh năm 2006 thì việc ôn luyện cấp tốc cũng phải được xem như. “tu tại | Bí quyết ôn luyện cấp tốc của thí sinh khối A Không cần phải lao đến các lò luyện ghi chép mải miết thí sinh khối A có thể ôn luyện cấp tốc mà vẫn ung dung theo phong cách của riêng họ. Theo Thái Anh hiện là sinh viên trường ĐH Xây dựng cựu thí sinh của kỳ thi tuyển sinh năm 2006 thì việc ôn luyện cấp tốc cũng phải được xem như. tu tại tâm . Học cho mình và tự mình biết học bao nhiêu là đủ chứ không phải cắm cúi như những cỗ máy. Thí sinh khối A tuy có lợi hơn hẳn thí sinh những khối khác ở chỗ họ có thể đỗ ĐH mà chỉ cần qua vài tháng ôn luyện cấp tốc nhưng kiến thức của khối A không phải là dạng dùng sức cật lực là sẽ lấp đầy được. Nhất là vào giai đoạn cuối này thì càng không thể lấy cần cù để bù thông minh. Theo tông hợp của Tòa Soạn sau khi khảo sát tình hình học ôn của những cựu thí sinh khối A trong thời gian qua đã đúc kết được 4 bí quyết sau về phương pháp học trong giai đoạn nước rút của thí sinh khối A Không tiếp tục dành thời gian cho việc ôn luyện lý thuyết mà tập trung làm bài tập Trong giai đoạn này nhiều thí sinh cảm thấy lý thuyết của mình có gì đó không ốn và vẫn còn rất lơ mơ nên cố chăm chăm học lý thuyết. Tuy nhiên cách học đó chỉ được coi là thích hợp vào thời điểm cách đây 5 6 tháng. Vào những ngày này khi học theo cách đó thì càng cố thí sinh càng nắm chắc phần. trượt. Đối với các môn khối A khi học lý thuyết mù mờ thì bài tập cũng mù mờ. Nhưng nếu học theo các bước tuần tự là củng cố lại lý thuyết sau đó áp dụng lý thuyết để làm bài tập thì thí sinh sẽ không thể còn đủ thời gian. Do đó cần làm theo quy trình ngược lại dùng bài tập để củng cố lại lý thuyết. Khi thí sinh cố học giải các bài tập bằng mọi giá thì lý thuyết cũng theo đó mà ngấm nhanh chóng hơn gấp nhiều lần khi ngồi ra rả học thuộc lòng. Không dùng thời gian để. hồi tưởng Thí sinh học càng lơ mơ trong giai đoạn nước rút này lại càng dễ vướng vào cách học. hồi tưởng. Khi học ôn đến bất cứ phần nào thí sinh đều bị rơi vào tình trạng thấy cái gì cũng quen quen và thay vì bắt tay vào