Những số con số nhằng nhịt hoặc dãy số liệu dài lê thê khiến không ít teen “hãi” môn Địa lý. Tuy nhiên, theo cô Trần Thị Bích Liên, nếu có phương pháp học hiệu quả, việc nhớ và đoạt điểm cao môn Địa lý không khó. Bí quyết đạt điểm cao môn Địa của Thủ khoa Báo chí Cô Trần Thị Bích Liên, giáo viên | Học cách nhớ lâu và làm bài thi môn Địa lý Những số con số nhằng nhịt hoặc dãy số liệu dài lê thê khiến không ít teen hãi môn Địa lý. Tuy nhiên theo cô Trần Thị Bích Liên nếu có phương pháp học hiệu quả việc nhớ và đoạt điểm cao môn Địa lý không khó. Bí quyết đạt điểm cao môn Địa của Thủ khoa Báo chí Cô Trần Thị Bích Liên giáo viên Địa lý PTTH chuyên Nguyễn Huệ cho rằng việc ôn tập sẽ thực sự khó khăn nếu học sinh coi Địa là môn học thuộc lòng. Lối tư duy và suy luận logic kỹ năng khái quát kiến thức khai thác mối quan hệ các đối tượng địa lý. và quan trọng nhất là có phương pháp học hiệu quả sẽ giúp học sinh đạt kết quả tốt môn Địa lý cô Liên chia sẻ. Nắm vững kiến thức cơ bản bằng sơ đồ hình xương cá Không chỉ riêng môn Địa lý mà ở tất cả các môn học khác việc nắm vững kiến thức cơ bản là vô cùng quan trọng. Nhưng với lượng kiến thức lớn nếu chỉ học thuộc lòng không ít học sinh rơi vào tình trạng học trước quên sau . Có phương pháp học việc ôn thi môn Địa lý sẽ trở nên dễ dàng hơn. Ảnh minh họa Một phương pháp giúp học sinh dễ nhớ hơn là dùng sơ đồ hình xương cá nhằm hệ thống khái quát kiến thức cơ bản. Cụ thể chúng ta có ba phần chính là Địa lý tự nhiên và dân cư Địa lý các ngành kinh tế và Địa lý vùng kinh tế. Trong mỗi phần này lại chia ra từng bài trong từng bài lại có từng ý lớn. Như vậy sau khi đã có được khung của toàn chương trình học sinh đã có được một hình dung về những nội dung cơ bản mà mình cần ôn tập để đắp thịt vào. Khi làm bài thi sơ đồ hình xương cá sẽ giúp học sinh nhớ nhanh và triển khai ý mạch lạc hơn nhiều. Sau khi đọc đề thí sinh chỉ cần dành ra vài phút để vạch lại sơ đồ từ đó các ý lớn ý nhỏ được trình bày một cách rõ ràng mạch lạc theo các đề mục. Chỉ cần thêm các dẫn chứng chi tiết là có một câu trả lời hoàn chỉnh. Một điều nữa mà học sinh thường sợ ở môn Địa lý đó là việc có quá nhiều các con số hoặc một dãy số liệu quá dài. Tuy nhiên một mẹo nhỏ là các bạn không nhất thiết phải nhớ chính xác các con số. Trong một số trường hợp có thể