Chuyên đề quản trị học và quản trị nguồn nhân lực - Chương 2

Bài giảng Chuyên đề quản trị học và quản trị nguồn nhân lực - GV Ths Đỗ Phú Trần Tình Chương 2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ I. Bối cảnh lịch sử Thời kỳ trước công nguyên: tư tưởng quản trị còn sơ khai, gắn liền với tôn giáo và triết học. Thế kỷ thứ 16: hoạt đông thương mại phát triển khá mạnh = thúc đẩy sự phát triển tư tưởng quản trị Thế kỷ 18: các cuộc công nghiệp, khoa học kỹ thuật, thương mại phát triển là những tiền đề cơ bản xuất hiện. | Bài giảng Chuyên đề quản trị học và quản trị nguồn nhân lực GV Ths Đỗ Phú Trần Tình Chương 2 SỰ PHÁT TRIỂN Của các Lý thuyết quản trị I. Bối cảnh lịch sử Thời kỳ trước công nguyên tư tưởng quản trị còn sơ khai gắn liền với tôn giáo và triết học. Thế kỷ thứ 16 hoạt đông thương mại phát triển khá mạnh thúc đẩy sự phát triển tư tưởng quản trị Thế kỷ 18 các cuộc công nghiệp khoa học kỹ thuật thương mại phát triển là những tiền đề cơ bản xuất hiện lý thuyết quản trị. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX nhiều nhà khoa học và những người trực tiếp quản trị các cơ sở sản xuất bắt đầu quan tâm đến việc cải tiến hoạt động quản trị đã đánh dấu sự ra đời chính thức của lý thuyết quản trị. II. CÁC Lý thuyết quản trị cổ điển 1. Quản trị kiểu thư lại Hệ thống dựa trên những nguyên tắc hệ thống các thứ bậc sự phân công lao động rõ ràng và những quy trình của tổ chức. Người sáng lập Max Weber 1864 - 1920 nhà xã hội người Đức. Quản trị kiểu thư lại đưa ra một quy trình về cách điều hành một tổ chức cụ thể Thứ nhất tính nguyên tắc. Là những quy định chính thức với tất cả các thành viên của tổ chức khi họ thực hiện nhiệm vụ. Trên phương diện tích cực nguyên tắc có thể thiết lập kỷ cương cần thiết cho phép tổ chức đạt được những mục tiêu của nó. Thứ hai tính khách quan Sự trung thành với nguyên tắc sẽ mang lại tính khách quan và tất cả mọi thành viên tổ chức đều được đánh giá theo nguyên tắc và các chỉ tiêu như doanh số bán ra hay tỷ lệ hoàn vốn đầu tư. Bảo đảm sự công bằng tránh những định kiến cá nhân. Thứ ba phân công lao động Là quá trình phân chia các nhiệm vụ thành những công việc cụ thể hơn đơn giản hơn cho phép tổ chức có thể sử dụng để huấn luyện công việc và giao cho nhân viên thực hiện một cách hiệu quả hơn. Thứ tư cơ cấu hệ thống thứ bậc. 12 Bài giảng Chuyên đề quản trị học và quản trị nguồn nhân lực GV Ths Đỗ Phú Trần Tình Hầu hết mọi tổ chức đều có cơ hệ thống thức bậc hình tháp. Hệ thống này sắp xếp các công việc theo tầm quan trọng của quyền hạn và quyền lực của mỗi chức vụ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.