Trong những năm gần đây, thực hiện đường lối đổi mới, kinh tế tư nhân gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân đã phát triển rộng khắp cả nước góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, huy động các nguồn lực vào sản xuất kinh doanh, tạo thêm nhiều việc làm, cải thiện đời sống nhân dân tăng tích luỹ, góp phần giữ vững ổn định chính trị - xã hội. | LỜINÓI ĐÂU Trong những năm gần đây thực hiện đường lối đổi mới kinh tế tư nhân gồm kinh tế cá thể tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân đã phát triển rộng khắp cả nước góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế huy động các nguồn lực vào sản xuất kinh doanh tạo thêm nhiều việc làm cải thiện đời sống nhân dân tăng tích luỹ góp phần giữ vững ổn ịnh chính trị - xã hội. Tuy vậy kinh tế tư nhân hiện nay ở nước ta còn nhiều hạn chế yếu kém quy mô vốn ít công nghệ lạc hậu trình ộ quản lý thấp sức cạnh tranh yếuũ Nghị quyết Đại hội IX của Đảng ã xác ịnh Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cùng phát triển lâu dài hợp tác và cạnh tranh lành mạnh trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân . 1 PHAN I Giáo trình giải thích quan điêm nên kinh tế xã hội chủ nghĩa gồm hai hình thức sở hữu chủ yếu là quốc doanh và tập thê I. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIEN kinh TẾ Tư NHÂN VIỆT NAM Kinh tế tư nhân trên thực tế có sức sống mãnh liệt và đã có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nhưng có thời kỳ do nhận thức sai lầm nóng vội đã coi kinh tế tư nhân là đối tượng phải cải tạo không được khuyến khích phát triển không được pháp luật bảo vệ. Những người hoạt động trong thành phần kinh tế này có địa vị chính trị thấp kém. Sản xuất kinh doanh của họ bị trói buộc kìm hãm chèn ép. Ngay trong những điều kiện đó kinh tế tư nhân cá thể vẫn tổn tại và ngày càng khẳng định thế đứng của mình. Nông nghiệp là nơi có phong trào hợp tác hoá mạnh nhất triệt để nhất nhưng luôn luôn tổn tại kinh tế cá thể. Trong công nghiệp lao động trong thành phần kinh tế tư nhân ở miền Bắc trước ngày giải phóng miền Nam vẫn thường 3 xuyên chiếm một tỷ trọng lao động trên 15 với khoảng 5080 nghìn người. Khi giải phóng miền