Đề tài “Một số giải pháp marketing nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ xi măng của Tổng công ty xi măng Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA”

Trong thời đại ngày nay, không một quốc gia nào có thể phát triển nhanh chóng nếu không mở cửa và hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Đối với nền kinh tế có quy mô nhỏ và lạc hậu như nước ta, nếu không mở cửa hội nhập thì sẽ bị “tụt hậu”. Tuy nhiên, xu thế hội nhập kinh tế tất yếu làm cho mức độ cạnh tranh tăng lên, nhất là giữa các doanh nghiệp trong nước với nước ngoài | 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của để tài Trong thời đại ngày nay không một quốc gia nào có thể phát triển nhanh chóng nếu không mở cửa và hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Đối với nền kinh tế có quy mô nhỏ và lạc hậu nhu nuớc ta nếu không mở cửa hội nhập thì sẽ bị tụt hậu . Tuy nhiên xu thế hội nhập kinh tế tất yếu làm cho mức độ cạnh tranh tăng lên nhất là giữa các doanh nghiệp trong nuớc với nuớc ngoài. Đây là một khó khăn đối với ngành xi măng Việt nam nói chung với Tổng công ty xi măng Việt nam nói riêng vì xét về khả năng cạnh tranh thì xi măng Việt nam còn thấp kém hơn nhiều so với các nuớc trong khu vực Xuất phát từ yêu cầu mang tính khách quan trên tôi đã chọn đề tài Một số giải pháp marketing nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ xi măng của Tổng công ty xi măng Vỉệt nam trong tiến trình hộinhậpAFTA 2. Mục đích nghiên cứu của để tài Qua việc nghiên cứu tình hình tiêu thụ xi măng và thực trạng sử dụng các chính sách marketing trong tiêu thụ xi măng của Tổng công ty để phát hiện những nguyên nhân tồn tại cũng nhu những nguy cơ trong tiến trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp giúp Tổng công ty nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm trong tiến trình hội nhập 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động tiêu thụ xi măng và thực trạng sử dụng dụng các chính sách marketing trong tiêu thụ xi măng của Tổng công ty xi măng Việt nam từ năm 1998-2002 Pham vi nghiên cứu của dề tài chi đề cập đến sản phẩm xi măng-là sản phẩm chủ lực của Tổng công ty các sản phẩm khác không đề cập trong luận văn này 4. Phương pháp nghiên cứu 2 Phương pháp nghiên cứu tổng quát dựa trên cơ sở phương pháp luận của phép duy vật biện chứng duy vật lịch sử và các quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế trong cơ chế thị trường để khái quát đối tượng nghiên cứu Các phương pháp cụ thể được sử dụng chủ yếu trong luận văn là phương pháp thống kê phân tích tổng họp so sánh lấy ý kiến chuyên gia . 5. Ý nghĩa .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.