Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong chính trị

Trong suốt quá trình hoạt động lý luận và thực tiễn chỉ đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác lập và hiện thực hoá hệ thống quan điểm về dân chủ trong tổ chức xây dựng xã hội mới trên tất cả các lĩnh vực. Tư tưởng của Người về dân chủ trong chính trị đã trở thành một bộ phận văn hoá | Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong chính trị Trong suốt quá trình hoạt động lý luận và thực tiễn chỉ đạo cách mạng Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác lập và hiện thực hoá hệ thống quan điểm về dân chủ trong tổ chức xây dựng xã hội mới trên tất cả các lĩnh vực. Tư tưởng của Người về dân chủ trong chính trị đã trở thành một bộ phận văn hoá của dân tộc Việt Nam. Người xứng đáng với danh hiệu Nhà thực hành dân chủ vĩ đại của thế kỷ XX . Khi nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong chính trị cho thấy nổi lên những nội dung lớn sau Một là. Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong chính trị xuất phát từ truyền thống văn hoá dân tộc được kết tinh qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước là sự kết hợp những tinh hoa giá trị dân chủ của văn hoá phương Đông và phương Tây đặc biệt là lý tưởng giải phóng dân tộc găn với giải phóng xã hội giải phóng con người của Chủ nghĩa Mác - Lênin. Hai là. Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong chính trị được thể hiện ở việc khẳng định quyền lực của nhân dân trong hiến pháp và pháp luật đảm bảo tổ chức nhà nước dân chủ của dân do dân và vì dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định Nước ta là nước dân chủ địa vị cao nhất là dân vì dân là chủ 1 . Quan niệm địa vị cao nhất là dân được Hồ Chí Minh giải thích rất ngắn gọn dân là chủ mọi quyền hành và lực lượng là của nhân dân mọi công việc đều do dân và do đó thành quả của nền dân chủ mới thuộc về đại đa số quần chúng nhân dân chứ không phải của bất cứ một số ít dân cư nào. Trong Chương trình hành động của Mặt trận Việt Minh Hồ Chí Minh đã đưa ra những nội dung cơ bản về chế độ dân chủ cộng hoà cho nước ta sau khi giành chính quyền. Nhờ hướng đến mục tiêu dân chủ mà Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã thức tỉnh quần chúng nhân dân làm nên thắng lợi vẻ vang của Cách mạng Tháng Tám. Vấn đề làm chủ của nhân dân của các giai tầng trong xã hội được pháp điển hoá trong các bản Hiến pháp 1946 và 1959 . Hiến pháp năm 1946 bảo đảm Quyền tư hữu tài sản của công dân Việt Nam Điều 12 Quyền lợi các giới .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
120    85    4    15-05-2024
4    88    2    15-05-2024
5    81    2    15-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.