Chấn thương bụng kín là một cấp cứu ngoại khoa thường gặp và xuất hiện với tỉ lệ ngày càng tăng (chiếm 43% trong tổng số cấp cứu do nguyên nhân chấn thương). Chấn thương có thể gây tổn thương từ thành bụng vào đến các tạng nhưng không có thủng phúc mạc (ổ bụng không thông với bên ngoài) do lực trực tiếp hoặc gián tiếp tác động. | Ấ J 1 1 1 r r l Ầ Chân thương bụng kín - Phân 1 I. Đại cương 1. Chấn thương bụng kín là một cấp cứu ngoại khoa thường gặp và xuất hiện với tỉ lệ ngày càng tăng chiếm 43 trong tổng số cấp cứu do nguyên nhân chấn thương . Chấn thương có thể gây tổn thương từ thành bụng vào đến các tạng nhưng không có thủng phúc mạc ổ bụng không thông với bên ngoài do lực trực tiếp hoặc gián tiếp tác động. 2. Cơ chế gây chấn thương rất đa dạng có thể - Tác động trực tiếp đánh đập vào ghi đông tổn thương bị ép giữa cột sống và nguyên nhân. - Cơ thể bị dừng đột ngột khi đang di chuyển với tốc độ cao phanh gấp ngã cao mạc treo mạc nối bị giằng xé. - Lực tiếp tuyến tác động xoáy vào ổ bụng. Lực tác động càng mạnh thì tổn thương càng nặng. 3. Chấn thương bụng kín thường xảy ra sau các chấn thương nặng và đa số các trường hợp có kèm theo những tổn thương phối hợp ngoài ổ bụng đặc biệt là chấn thương sọ não chấn thương ngực. Bởi vậy biểu hiện lâm sàng rất đa dạng và phức tạp. Việc chẩn đoán và xử trí các tổn thương trong ổ bụng còn rất nhiều khó khăn do vậy tỉ lệ tử vong còn cao 10 - 25 . 4. Tổn thương trong chấn thương bụng kín rất phức tạp và hậu quả thường gặp là 1 Vỡ tạng đặc gan lách . gây hội chứng chảy máu trong tức thì hoặc thì 2. 2 Vỡ tạng rỗng dạ dày bàng quang ruột . gây nên viêm phúc mạc toàn thể hoặc khu trú tức thì hoặc trường hợp đụng dập vỡ không hoàn toàn gây thủng thứ phát. 3 Có khi tổn thương cả ở tạng đặc lẫn tạng rỗng. Tất cả các trường hợp đều đòi hỏi phải chẩn đoán sớm và mổ sớm. Thường thì tỉ lệ vỡ tạng đặc nhiều hơn vỡ tạng rỗng. 5. Đứng trước 1 bệnh nhân có chấn thương bụng kín 2 vấn đề cần phải đặt ra là 1 Có tổn thương trong ổ bụng cần phải mổ không và khi nào mổ. 2 Xử trí các tổn thương trong ổ bụng như thế nào. II. Nguyên nhân cơ chế giải phẫu bệnh. 1. Nguyên nhân Tai nạn giao thông 70 . Tai nại sinh hoạt và lao động. 2. Tuổi và giới Hay gặp ở nam giới độ tuổi lao động. 3. Cơ chế Chấn thương trực tiếp các tạng bị ép giữa tác nhân gây chấn thương và các thành .