BÀI GIẢNG CÂY ĐẶC SẢN VÙNG - Bài 5 SÂU BỆNH HẠI TIÊU VÀ CÁCH PHÒNG TRỪ

Bài 5 SÂU BỆNH HẠI TIÊU VÀ CÁCH PHÒNG TRỪ . SÂU: Có nhiề u loại sâu hại trên cây tiêu, gây ra nhiều hậu quả nghiê m trọng. Dưới đây là một số loại sâu hại chính có mặt tại nhiều vùng trong nước ta. - Mối (Coptotermes sp): Mối tiêu là loại mối nhỏ, có mà u trắng đục hoặc màu vàng nhạt, cơ thể mề m, có thể có cánh hoặc không. Mối thợ nhỏ nhất, cơ thể dài 4mm, đầu tròn màu vàng xá m, hàm nhỏ. Mối lính lớn hơn, dài khoảng 5mm, đầu màu. | Bài 5 SÂU B ỆNH HẠI TIÊU VÀ CÁCH PHÒNG TR Ừ . SÂU Có nhiều loại sâu hại trên cây tiêu gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. Dưới đây là một số loại sâu hại chính có mặt tại nhiều vùng trong nước ta. - M ối Coptotermes sp Mối tiêu là loại mối nhỏ có màu trắng đục hoặc màu vàng nhạt cơ thể mềm có thể có cánh hoặc không. Mối thợ nhỏ nhất cơ thể dài 4mm đầu tròn màu vàng xám hàm nhỏ. Mối lính lớn hơn dài khoảng 5mm đầu màu nâu hàm phát triển có màu nâu đen trên trán có vết lỏm Mối có cánh kích thước lớn hơn có thể dài đến 8mm màu vàng cam. Mối thường tấn công dây tiêu chính ho ặc dây nhánh kể cả dây trên mặt đất và dưới mặt đất. Mối thường tạo ra những đường hầm trên dây tiêu và di chuyển trong đường hầm này. Mối gặm dây tiêu làm cây tiêu suy kiệt không phát triển được lá bị vàng rụng trước thời hạn. Dưới đất mối cũng tạo nên những đường hầm trên dây tiêu chúng c ũng tạo ra những cửa ngỏ thuận lợi cho cho nhiều lo ài nấm và tuyến trùng tấn công. - Rệp sáp giả có một cặp đuôi ngắn Pseudococcus sp Rệp có hình ovan hơi tròn chiều dài cơ thể từ 2 5-3 5 mm rộng 1 8-2mm. Cơ thể phủ nhiều lớp bột sáp trắng nhưng vẫn còn vệt ngang theo ngấn các đốt cơ thể xung quanh có nhiều cặp tua ngắn phía cuối bụng có một cặp dài hơn. Nếu gạt bỏ lớp bột sáp ra cở thể rệp sáp giả mềm và có màu nâu nhạt hay màu nâu hồng. Rệp giả trưởng thành cái gần như nằm tại chỗ để chích hút và đẻ trứng. Trong điều kiện nước ta rệp phần lớn sinh sản vô tính. Con cái không cần con đực củng có thể đẻ ra trứng có thể nở được và thậm chí có thể đẻ ra con. Con đực thường hiếm khi xuất hiện và có hình dáng khác nhiều so với con cái. Rệp sống thành từng đám bám chặt vào gié bông gié trái cành hoặc mặt dưới lá hút nhựa cây làm lá và trái héo khô cây tiêu trở nên cằn cỗi. Khi rệp hại thường thấy nấm mồ hóng đen phát triển. Rệp còn hút nhựa ở bộ phận gốc thân và rễ làm cho cây cằn cỗi cây ra hoa đậu trái rất kém. Hiện tượng rệp di chuyển hút nhựa tại phần gốc thân thường xảy ra trong thời kỳ khô hạn vì rệp thích .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.