Phong trào công nhân

Phong trào công nhân giai đoạn này đã có thêm những điều kiện mới. Về số lượng, đội ngũ công nhân được bổ sung thêm hơn 12 vạn người. Về chất lượng, sau chiến tranh nhiều thủy thủ, línhthợ được hồi hương; trong hành trang nghèo khó của mình mang về nước có cả những hiểu biết mới, tư tưởng mới và cả những kinh nghiệm tổ chức và đấu tranh của giai cấp công nhân châu Âu. Phong trào công nhân giai đoạn này đã có thêm những điều kiện mới. Về số lượng, đội ngũ công nhân được. | Phong trào công nhân QHJJQ Phong trào công nhân giai đoạn này đã có thêm những điều kiện mới. về số lượng đội ngũ công nhân được bổ sung thêm hơn 12 vạn người. Về chất lượng sau chiến tranh nhiều thủy thủ línhthợ được hồi hương trong hành trang nghèo khó của mình mang về nước có cả những hiểu biết mới tư tưởng mới và cả những kinh nghiệm tổ chức và đấu tranh của giai cấp công nhân châu Âu. Phong trào công nhân giai đoạn này đã có thêm những điều kiện mới. về số lượng đội ngũ công nhân được bổ sung thêm hơn 12 vạn người. Về chất lượng sau chiến tranh nhiều thủy thủ línhthợ được hồi hương trong hành trang nghèo khó của mình mang về nước có cả những hiểu biết mới tư tưởng mới và cả những kinh nghiệm tổ chức và đấu tranh của giai cấp công nhân châu Âu. Trong khi đó cuộc sống của họ càng trở nên cùng quẫn. Những điều kiện đó đã thôI thúc họ đứng dậy đấu tranh. Những hình thức đấu tranh thấp như bỏ việc phá giao kèo vẫn được tiếp tục nhưng công nhân cũng đã sử dụng thường xuyên hơn hình thức đấu tranh đặc thù là bãi công. Theo thống kê của chính quyền thực dân từ 1920-1925 đã nổ ra 25 cuộc bãi công tiêu biểu có những sự kiện sau - Năm 1919 nổ ra cuộc bãi công của thủy thủ tàu Sácnô đang đậu ở cảng Hải Phòng đòi tăng lương và phản đối việc đưa lính Việt Nam sang đàn áp nhân dân Xyri. - Năm 1920 hơn 200 thủy thủ của 5 chiếc tàu Pháp đang buông neo ở cảng Sài Gòn đã bãi công đòi phụ cấp đắt đỏ. - Năm 1921 Liên đoàn công nhân tàu biển Viễn Đông được thành lập và tổ chức được nhiều cơ sở ở Ma Cao Thượng Hải Trung Quốc . Công nhân Việt Nam làm việc trên các hãng tàu của Pháp đã gia nhập tổ chức này. Họ đã góp phần đưa đón cán bộ tài liệu cách mạng từ nước ngoài về nước. Từ năm 1922 phong trào công nhân có bước phát triển mới. Trước hết là cuộc đấu tranh của 600 công nhân nhuộm Sài Gòn - Chợ Lớn. Nét mới ở cuộc đấu tranh này là sự tập hợp đông đảo thợ nhuộm của nhiều cơ sở nhuộm trên đất Sài Gòn - Chợ Lớn. Vì thế Nguyễn Ái Quốc đã đánh giá cuộc bãi công đó như là dấu hiệu của .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.