Nguồn gốc thất bại của chính phủ Thất bại của chính phủ là gì? • Khi chính phủ can thiệp nhưng làm cho tình hình nghiêm trọng hơn trước đó (“sai lầm trong công tác”) • Chính phủ thất bại khi không thực thi được những can thiệp cần thiết như cung cấp hàng hóa công hay quản lý ô nhiễm (“sai lầm do thiếu sót”) • Khi chính phủ can thiệp và gây ra những hậu quả tiêu cực ngoài dự kiến (như ngoại tác tiêu cực). . | Nhập môn Chính sách Công Bài giảng 19 Nguồn gốc thất bại của chính phủ Thất bại của chính phủ là gì Khi chính phủ can thiệp nhưng làm cho tình hình nghiêm trọng hơn trước đó sai lầm trong công tác Chính phủ thất bại khi không thực thi được những can thiệp cần thiết như cung cấp hàng hóa công hay quản lý ô nhiễm Sai lầm do thiếu sot Khi chính phủ can thiệp và gây ra những hậu quả tiêu cực ngoài dự kiến như ngoại tác tiêu cực . 1 Lợi thế so sánh của chính phủ Duy trì luật pháp an ninh và trật tự Pháp trị và quyền sở hữu Sự cưỡng chế của bên thứ 3 qui định Cung cấp thông tin nghiên cứu và khuyến nông Các chương trình chống nghèo Cung cấp cơ sở hạ tầng qui mô lớn - Không loại trừ và khó khuyến khích khu vực tư nhân - Quá lớn ngoài khả năng vốn của khu vực tư nhân đặc biệt ở các nước đang phát triển 2 Tại sao chính phủ thất bại Các chính trị gia và công chức tối đa hóa lợi ích cá nhân hơn là lợi ích xã hội Tham nhũng Lý thuyết chọn lựa công Buchanan - Động cơ chính trị - Tỉ lệ chiết khấu xã hội cao hơn công chúng. Các viên chức và chính trị gia bất đồng hướng hành động dẫn đến những thỏa hiệp không tối ưu Những cản trở hành chính khiến chính phủ không thực hiện hướng hành động đúng - Thiếu nhân sự có trình độ khó thuê họ theo lương nhà nước - Sự thực thi cứng ngắc qui định và luật có thể ngăn chặn những thay đổi chính sách cần thiết Hành động của chính phủ tạo ra các nhóm vận động để duy trì ưu đãi của nhà nước khó chấm dứt hành vi trục lợi . Những hệ quả ngoài dự kiến Chính phủ can thiệp để điều chỉnh thất bại thị trường có thể dẫn đến những tác động phụ ngoài dự kiến một số thậm chí không nên xảy ra. Ví dụ - Luật quốc gia Indonesia yêu cầu các công ty trả cho lao động dôi dư một tỉ lệ lớn theo lương hàng năm - Kết quả chủ lao động sử dụng lao động tạm thời có thể cho nghỉ việc mà không tốn kém. Kết quả là năng suất thấp hơn.