Ấn chương Việt Nam - Thực trạng ấn chương thời Lê Trung hưng

Hiện vật ấn chương Cũng như nhà Mạc, nhà Lê - Trịnh tồn tại trong suốt thời kỳ chiến tranh Lê - Mạc rồi Trịnh - Nguyễn, cho đến nay, thiên tai và nạn binh hỏa đã chôn vùi hầu hết hiện vật ấn chương giai đoạn này. Hiện nay số hiện vật ấn thời Lê Trung hưng mà chúng tôi trực tiếp xem xét in chụp lại còn quá ít. | Ân chương Việt Nam - Thực trạng ấn chương thời Lê Trung hưng 1. Hiện vật ấn chương Cũng như nhà Mạc nhà Lê - Trịnh tồn tại trong suốt thời kỳ chiến tranh Lê - Mạc rồi Trịnh - Nguyễn cho đến nay thiên tai và nạn binh hỏa đã chôn vùi hầu hết hiện vật ấn chương giai đoạn này. Hiện nay số hiện vật ấn thời Lê Trung hưng mà chúng tôi trực tiếp xem xét in chụp lại còn quá ít. Ngoại trừ vài quả ấn đồng cấp phủ huyện có niên đại rõ ràng còn số ít ấn gỗ không ghi niên đại và thuộc lĩnh vực tôn giáo. Hiện nay tại gia đình ông Nguyễn Khắc Bảo ở thị xã Bắc Ninh - người say mê sưu tầm cổ vật và nghiên cứu Hán Nôm còn lưu giữ được một quả ấn đồng khá nguyên vẹn. Ân có trọng lượng 900 gram núm hình chuôi vồ cao 6 2cm khuôn ấn dày 1cm. Mặt trên ấn khắc hai dòng chữ Hán bên phải là 4 chữ Thiên trường phủ ấn XMM P bên trái là 5 chữ Vĩnh Tộ thập niên tạo k . H34c Dẳu a h c Thiên Trướngphũ ait Mặt dấu hình vuông kích thước 8x8cm viền ngoài để cỡ 0 8cm bên trong là 4 chữ Triện khắc theo khuôn chữ vuông. Đó là 4 chữ Thiên Trường phủ ấn. Bốn chữ Triện trong dấu trùng với bốn chữ khắc ở bên phải mặt núm ấn. Đây là ấn của viên Tri phủ đứng đầu phủ Thiên Trường thuộc đạo Sơn Nam đầu thời Lê Trung hưng 79 . Dòng chữ bên trái mặt núm ấn đã ghi rõ ấn được tạo đúc vào năm Vĩnh Tộ thứ 10 1628 đời Lê Thần Tông H. 34 a b c . Tại Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam ở Hà Nội hiện còn lưu giữ nhiều ấn đồng cổ nhưng ấn thời Lê Trung hưng thì chỉ có một quả. Ấn mang ký hiệu LSb 2527 cán chuôi vồ dẹt dưới to trên nhỏ dần. Ấn cao 8 5cm và đế dầy 1cm. Trên ấn phía bên trái đề 6 chữ chữ đầu bị mờ 5 chữ sau là . Đức tứ niên nguyệt nhật. Qua nét chữ còn lại cộng với việc xác định 15 trường hợp niên đại có chữ thứ hai là chữ Đức fâ trong niên biểu ghi niên hiệu các đời vua của các triều đại phong kiến Việt Nam chúng tôi khẳng định chữ bị mờ là chữ Thịnh . Như vậy dòng ghi niên hiệu sẽ là Thịnh Đức tứ niên nguyệt nhật ể E H . Năm Thịnh Đức thứ 4 là năm 1658 đời Lê Thần Tông. Mặt trên ấn phía bên phải dòng ngoài

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.