Ấn chương Việt Nam - Ấn chương thời Đường - Tống

Chế độ ấn chương đến đời Đường - Tông ngày một hoàn bị hơn các thời kỳ trước, việc chế tác chạm khắc ấn, hoa văn và thể chữ cũng có những quy định rõ ràng. Đến đời Võ Tắc Thiên nhận thấy chữ Tỷ (璽) đồng âm với chữ Tức (息) tượng trưng cho sự chết chóc, cho nên năm Diên Tái nguyên niên (năm 694) đổi Tỷ thành Bảo (寶) và quy định các loại ấn chương về hình thức, kích thước lớn nhỏ, dầy mỏng . | An chương Việt Nam - Ấn chương thời Đường - Tống Chế độ ấn chương đến đời Đường - Tông ngày một hoàn bị hơn các thời kỳ trước việc chế tác chạm khắc ấn hoa văn và thể chữ cũng có những quy định rõ ràng. Đến đời Võ Tắc Thiên nhận thấy chữ Tỷ M đồng âm với chữ Tức M tượng trưng cho sự chết chóc cho nên năm Diên Tái nguyên niên năm 694 đổi Tỷ thành Bảo W và quy định các loại ấn chương về hình thức kích thước lớn nhỏ dầy mỏng . đều có tiêu chí nhất định. Giai đoạn này số lượng quan ấn tăng gấp bội do cải cách tăng thêm chức quan quy định quan ấn nhất luật dùng Chu văn X . Chu văn còn được gọi là Dương văn X tức là nét chữ được khắc nổi khi áp vào mực son đóng xuống văn bản thì nét chữ sẽ có màu đỏ và khoảng trống là màu trắng. Đến đời Đường Trung Tông không theo cách của Võ Tắc Thiên lại đổi Bảo thành Tỷ như cũ sang đời Đường Huyền Tông đổi lại gọi là Bảo và từ đây về sau ấn chương của Hoàng đế thống nhất cách gọi là Bảo. Thời Đường - Tống phương thức tạo tác có khác thời Tiên Tần và Hán Bạch văn đã được thay thế bằng Chu văn . Bố cục nét chữ trên mặt dấu được chú trọng tiết diện mặt dấu của ấn chương trước đây còn để nhiều khoảng trống đến đây đã xuất hiện thể chữ mới lấp khoảng trống trên mặt dấu. Tức là thể chữ khắc trên dấu được kéo dài ra hơn uốn khúc nhiều lần hình thành một thể chữ gọi là Thượng phương Đại Triện fô . Giai đoạn này văn hóa nghệ thuật phát triển đồng thời với sự gia tăng hoàn thiện của ấn chương nên đã xuất hiện các quan chức chuyên thu tàng ấn chương trên cơ sở thu tàng thư pháp hội họa và nghệ thuật phẩm ở cung đình. Hoàng đế thường xem các công trình sưu tập ấy thư thi họa ban lời khen rồi đóng Tư chương của mình lên. Thi thư họa và ấn cùng phát triển tạo thành sự kết hợp một tác phẩm hoàn mỹ nên từ đó câu Thi thư ấn họa thường đi liền nhau để chỉ một tác phẩm nghệ thuật đã hoàn thiện. Bên cạnh việc viết chữ vẽ tranh làm thơ là việc chế tác ấn chương. Từ mục đích sáng tác nghệ thuật đã dẫn đến mục đích kinh tế và từ đây đã hình thành nghệ .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.