Vụ án Hương cảng

Mùa thu năm 1929, đồng chí Nguyễn Ái Quốc từ Xiêm (hay Xiêm La, tức Thái Lan ngày nay) về Hương Cảng để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Lần này, lãnh tụ lấy tên là Tống Văn Sơ. Sau ngày thành lập Đảng, đồng chí Tống đi công tác một số nơi rồi lại trở về Hương Cảng, trực tiếp chỉ đạo phong trào cách mạng Việt Nam. | Vụ án Hương cảng . Mùa thu năm 1929 đồng chí Nguyễn Ái Quốc từ Xiêm hay Xiêm La tức Thái Lan ngày nay về Hương Cảng để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Lần này lãnh tụ lấy tên là Tống Văn Sơ. Sau ngày thành lập Đảng đồng chí Tống đi công tác một số nơi rồi lại trở về Hương Cảng trực tiếp chỉ đạo phong trào cách mạng Việt Nam. Bến cảng Hồng Kông năm 1931 Bấy giờ tổ chức cách mạng của ta đang ở nhà số 186 đường Tam Lung đất Cửu Long thuộc Hương Cảng. Đồng chí Tống ở đó cùng với các đồng chí Hồ Tùng Mậu chị Nguyễn Thị Minh Khai và một số đồng chí khác cho tới đầu tháng 6 năm 1931 mọi việc cách mạng đều hoạt động bình thường không có dấu hiệu gì đáng e ngại. Bỗng vào sáng sớm ngày 6 6 1931 đồng chí Tống còn đang rửa mặt đánh răng và một đồng chí nữa đang quét nhà thì thấy cửa bị đẩy mạnh và một lũ lố nhố kéo vào. Đi đầu là mấy cảnh sát người Anh theo sau là vài ba tên tay sai. Tên chỉ huy tay cầm súng miệng hét - Giơ tay lên Đứng nguyên tại chỗ . Một nhà sử học tình cờ phát hiện ra 4 tập sách viết trên giấy học sinh dài 125 trang nhan đề Vụ án Hương Cảng của tác giả Lê Tư Lành - một trí thức say mê nghiên cứu Lịch sử Đảng nay đã qua đời. Trong một bức thư gửi cố Chủ tịch Quốc hội Trường Chinh tác giả Lê Tư Lành cho biết ông đã bỏ ra gần chục năm sưu tầm nghiên cứu tài liệu gặp gỡ phỏng vấn nhiều người có liên quan để ghi lại nội dung chi tiết về vụ án nổi tiếng thế giới vụ cảnh sát Hương Cảng bắt giữ Tống Văn Sơ - Nguyễn Ái Quốc vào giữa năm 1931. Và đến năm 1977 thì tác giả Lê Tư Lành hoàn thành 4 tập nói trên. Qua 4 tập của tác giả Lê Tư Lành lần đầu tiên chúng ta thấy vụ án được ghi lại một cách đầy đủ nhất với nhiều tư liệu và tình tiết mới mẻ hấp dẫn có giá trị cao về mặt lịch sử. Gần đây nhà nữ sử học nổi tiếng L. Bon-Tơn cũng đã trao tặng nhà sử học Việt Nam nói trên mấy ngàn trang tư liệu về vụ án này vốn được lưu giữ tại Tối cao Pháp viện Hoàng gia Anh mà nữ sử học mới khai thác được. Đối chiếu với những trang tư liệu đó nội dung 4 tập của tác giả Lê Tư Lành

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.