GIÁO TRÌNH THÍ NGHIỆM GỐM SỬ - BÀI 1 TÍNH CHẤT LƯU BIẾN – ĐO ĐỘ LƯU ĐỘNG CỦA HỒ GỐM SỨ

Lưu biến học nghiên cứu biến dạng vật liệu thực và hiện tượng chảy của chất lỏng nhớt. Mục đích là tìm hiểu và tính toán được quan hệ giữa ứng suất và biến dạng, vận tốc biến dạng, hiểu được quan hệ giữa cấu trúc vật liệu và các tính chất cơ học và lưu biến của nó. Dưới tác dụng của ngoại lực mọi vật thể đều biến dạng. - Biến dạng đàn hồi là thuận nghịch. - Biến dạng dẻo có tính vĩnh cửu. Khi tiếp tục có ứng suất, biến dạng tiếp tục tăng lên | BÀI 1 TÍNH CHẤT LƯU BIẾN - ĐO ĐỘ LƯU ĐỘNG CỦA HỒ GỐM SỨ Lưu biến học nghiên cứu biến dạng vật liệu thực và hiện tượng chảy của chất lỏng nhớt. Mục đích là tìm hiểu và tính toán được quan hệ giữa ứng suất và biến dạng vận tốc biến dạng hiểu được quan hệ giữa cấu trúc vật liệu và các tính chất cơ học và lưu biến của nó. Dưới tác dụng của ngoại lực mọi vật thể đều biến dạng. - Biến dạng đàn hồi là thuận nghịch. - Biến dạng dẻo có tính vĩnh cửu. Khi tiếp tục có ứng suất biến dạng tiếp tục tăng lên. Khi ứng suất biến mất biến dạng dừng lại và vật thể vẫn giữ nguyên hình dạng đã bị biến dạng. - Biến dạng nhớt hay dòng chảy T I-D D ds 1-2 trong đó D - vận tốc biến dạng T - ứng suất trượt n - độ nhớt động lực. Chất lỏng tuân theo công thức gọi là chất lỏng Newton ứng suất ở đây là ứng suất tiếp tuyến. n là hằng số và phụ thuộc vào cấu trúc của từng loại chất lỏng. Độ nhớt động học thể hiện mức độ nhớt dính chống lại chuyển động của từng lớp chất lỏng với nhau để chảy thành dòng. Đơn vị của n là m2 . Độ nhớt động lực và mật độ là hai thông số cơ bản của một chất lỏng chúng thường cùng xuất hiện trong các phương trình truyền nhiệt truyền chất và dòng chảy. Vậy để thuận tiện người ta đưa ra khái niệm độ nhớt động V. Chúng ta có quan hệ V trong đó p là mật độ của chất lỏng hay chất lỏng nóng chảy . p Đơn vị của V là . Tồn tại một số chất lỏng có hệ số độ nhớt n không là hằng số mà thay đổi phụ thuộc vào ứng suất trượt hay chất lỏng chảy thành dòng chỉ sau khi ứng suất vượt qua cái gọi là ứng suất trượt giới hạn Tm. Chúng đều được gọi là chất lỏng không Newton. Các loại chất lỏng được thể hiện trên hình . Hình . Đường cong dòng chảy của các loại vật liệu lý tưởng theo phương trình D f r . 1-chất lỏng Newton D 2-chất lỏng giả dẻo D kzn khi n 1 3-n chất lỏng dãn nở D kTn khi n 1 4-chất lỏng Bingham D - 5-chất lỏng giả n dT-N 1 dẻo có ứng suất trượt giới hạn TK trong công thức D -- 6-vật liệu dãn nở n có ứng suất trượt giới hạn TK trong công

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.