- Khi cắt giữa bề mặt tiếp xúc của dao và phoi với chi tiết gia công xảy ra qúa trình ma sát rất lớn. Hệ số ma sát lên đến (0,4 – 1). - Nhiều trường hợp khi cắt dao phải làm việc trong điều kiện bị va đập (như phay,bào, xọc ) và sự dao động đột ngột về nhiệt độ có ảnh hưởng rất xấu đến khả năng làm việc của dao. - Ở một số phương pháp gia công (chuốt,khoan) thì điều kiện thoát phoi, thoát nhiệt khó khăn làm tăng nhiệt đo, dễ gây ra. | - Khi cắt giữa bề mặt tiếp xúc của dao và phoi với chi tiết gia công xảy ra qúa trình ma sát rất lớn. Hệ số ma sát lên đến 0 4 - 1 . - Nhiều trường hợp khi cắt dao phải làm việc trong điều kiện bị va đập như phay bào xọc. và sự dao động đột ngột về nhiệt độ có ảnh hưởng rất xấu đến khả năng làm việc của dao. - Ớ một số phương pháp gia công chuốt khoan thì điều kiện thoát phoi thoát nhiệt khó khăn làm tăng nhiệt đo dễ gây ra hiện tượng kẹt dao. cầu đối với vật liệu làm dao. a. Độ cứng Thường vật liệu cần gia công trong chế tạo cơ khí là thép gang. có độ cứng cao do đó để có thể cắt được vật liệu làm dao phần cắt dụng cụ phải có độ cứng cao hơn 60 - 65HRC b. Độ bền cơ học Dụng cụ cắt thường phải làm việc trong điều kiện rất khắc nghiệt tải trọng lớn không ổn định nhiệt độ cao ma sát lớn rung động. Dễ làm lưỡi cắt của dụng cụ sứt mẻ. Do đó vật liệu làm phần cắt dụng cụ cần có độ bền cơ học sức bền uốn kéo nén va đập. càng cao càng tốt. c. Tính chịu nóng Ớ vùng cắt nơi tiếp xúc giữa dụng cụ và chi tiết gia công dụng cụ và chi tiết gia công do kim loại bị biến dạng ma nhiệt độ rất cao 700 - 800oC có khi đạt đến hàng ngàn độ khi mài . Ớ nhiệt độ này vật liệu làm dụng cụ cắt có thể bị thay đổi cấu trúc do chuyển biến pha làm cho các tính năng cắt giảm xuống. Vì vậy vật liệu phần cắt dụng cụ cần có tính chịu nóng cao nghĩa là vẫn giữ được tính cắt ở nhiệt độ cao trong một thời gian dài. d. Tính chịu mài mòn Làm việc trong điều kiện nhiệt độ cao ma sát lớn thì sự mòn dao là điều thường xảy ra. Thông thường vật liệu càng cứng thì tính chống mài mòn càng cao. Tuy nhiên ở điều kiện nhiệt độ cao khi cắt 700 - 8000C thì hiện tuợng mài mòn cơ học không còn là chủ yếu nữa mà ở đây sự mài mòn chủ yếu do hiện tượng chảy dính bám dính giữa vật liệu gia công và vật liệu làm dụng cụ cắt là cơ bản. Ngoài ra do việc giảm độ cứng ở phần cắt do nhiệt độ cao khiến cho lúc này hiện tượng mòn xảy ra càng khốc liệt. Vì vậy vật liệu làm phần cắt dụng cụ phải có tính chịu mòn cao.