BÀI GIẢNG MẠCH ĐIỆN II - CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MẠCH TRONG MIỀN TẦN SỐ

Hàm truyền đạt Trong mục ta đã nói đến việc áp dụng phương pháp toán tử để phân tích quá trình quá độ trong mạch TTD. Như vậy với tất cả các phương pháp đã học, ta có thể xác định được tất cả các dòng điện và điện áp trên các phần tử mạch, ở mọi trạng thái của mạch. Trong thực tế đôi khi người ta không quan tâm đến toàn bộ mạch, mà chỉ chú ý đến một bộ phận nào đó. Trong trường hợp như vậy người ta tìm ra một cách khác để. | Chuong II Chương II. Phân tích mạch trong miền tần số CHƯƠNG II PHÂN TÍCH MẠCH TRONG MIỀN TẦN SỐ Hàm truyền đạt Trong mục ta đã nói đến việc áp dụng phương pháp toán tử để phân tích quá trình quá độ trong mạch TTD. Như vậy với tất cả các phương pháp đã học ta có thể xác định được tất cả các dòng điện và điện áp trên các phần tử mạch ở mọi trạng thái của mạch. Trong thực tế đôi khi người ta không quan tâm đến toàn bộ mạch mà chỉ chú ý đến một bộ phận nào đó. Trong trường hợp như vậy người ta tìm ra một cách khác để mô tả mạch trong đó chỉ chú ý đến các đại lượng mà ta cần tìm và quan hệ của nó với nguồn tác động. Mạch trong trường hợp này được xét với khái niệm tác động - đáp ứng hay là nhân quả cũng đồng nghĩa với khái niệm truyền đạt Vào -Ra . . ĐỊNH NGHĨA HÀM TRUYỀN ĐẠT Giả thiết rằng tại t 0 mạch được tác động bởi nguồn áp hay nguồn dòng ký hiệu Hình Khi điều kiện đầu bằng 0 hàm truyền đạt được định nghĩa như sau W p B X p Trong đó Y p L y t X p L x t Hàm truyền đạt là một hàm đặc trưng cho các tính chất của mạch một khi đã biết W P ta có thể tìm được đáp ứng của mạch đối với một tác động bất kỳ theo biểu thức sau Y p W p .X p y t L-1 Y p Để quan hệ giữa x t và y t là đơn trị thì điều kiện quan trọng là điều kiện đầu phải bằng 0. 36 Chuong II Chương II. Phân tích mạch trong miền tần số Hàm truyền của 2 cực là trở kháng hay dẫn nạp tùy theo các đại lượng vào ra được chọn là dòng hay áp. Khi x t u t và y t i t thì hàm truyền của 2 cực sẽ là dẫn nạp. W p I p U p Y p Khi x t i t và y t u t thì hàm truyền của 2 cực sẽ là trở kháng W p p Z p I p Chú thích Từ hàm truyền đạt hay truyền đạt thường được dùng cho mạng hai cửa 4 cực vì nó mang ý nghĩa truyền đạt tín hiệu. Khi dùng cho 2 cực nó chỉ có ý nghĩa là trở kháng hay dẫn nạp của 2 cực đó . Ví dụl Cho mạch điện như hình vẽ R u1 t AM -----1- C zz u2 t Hình u1 t tín hiệu vào của mạch x t u2 t tín hiệu ra của mạch y t Tính hàm truyền W p Y p Lời giải .x i Bước 1 Đưa mạch về sơ đồ toán tử Laplace R

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.