Tham khảo tài liệu 'trắc nghiệm - dị vật đường ăn', y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | TRẮC NGHIỆM - DỊ VẬT ĐƯỜNG ĂN 1. Lứa tuổi nào hay hóc xương nhất ở Việt Nam A. Nhà trẻ mẫu giáo B. Trẻ em @C. Người lớn D. Người già E. Phụ nữ nuôi con 2 Bản chất dị vật đường ăn ở nước ta hay gặp nhất A. Dị vật sống @B. Các loại xương trong thực phẩm ăn uống C. Các loại hạt trái cây D. Các mẫu đồ chơi trẻ em E. Các vật liệu ngậm vào miệng khi làm việc 3. Dị vật đường ăn nào sau đây có khả năng gây viêm nhiễm sớm nhất A. Chiếc kim khâu cái đinh vít. @B. Xương cá gà vịt. C. Mãnh đồ chơi bằng nhựa. D. Viên thuốc bọc võ kẽm E. Hàm răng hoặc chiếc răng giả. 4. Triệu chứng nào sau đây không phù hợp với bệnh nhân bị hóc xương A. Thực quản sưng nề cột sống cổ thẳng mất chiều cong sinh lý . B. Sốt cao đau vùng cổ quay cổ hạn chế C. Có tiền sử hóc xương ấn máng cảnh đau. @D. Cảm giác đau khi nuốt nước bọt nhưng khi ăn cơm uống nước bình thường E. Sưng nề vùng cổ sốt cao rét run có thể có khó thở. 5. Dấu chứng nào sau đây không phải biến chứng do hóc xương A. Sưng tấy áp xe trung thất. B. Thủng các mạch máu lớn. @C. Nuốt tắc nghẹn và đau ngày càng tăng dần đã mấy tháng nay D. Sốt cao rét run do nhiễm trùng máu E. Viêm tấy áp xe quanh thực quản 6. Biện pháp tuyên truyền phòng ngừa dị vật đường ăn nào không hợp lý A. Hóc xương là một cấp cứu vì có thể nguy hiểm đến tính mạng. @B. Tuyệt đối không nên dùng xương để làm thực phẩm ăn uống C. Nên ăn chậm nhai kỷ Không cười đùa trong khi ăn. D. Chế biến thực phẩm có xương thật tốt. E. Khi nghi ngờ hóc cần đến ngay BS Tai Mũi Họng khám điều trị. 7. Biện pháp nào không có giá trị phòng ngừa dị vật đường ăn A. Ăn chậm nhai kỹ B. Chế biến tốt thực phẩm có xương @C. Không nên ăn nhiều D. Không nấu xương với các món ăn dễ .