Sau khi tìm xong các đại lượng ở dạng toán tử sẽ chuyển về dạng nguyên. Dưới dây xét một số ví dụ ứng dụng quy tắc Pêtecxen: 1. Truyền sóng trong các trường hợp giới hạn ( Z2 = ∞ và Z2 = 0). Khi Z2 = ∞, có thể xem như môi trường Z1 bị hở mạch và tính được các hệ số α = 2, β =1. Như vậy khi hở mạch điện áp được tăng gấp đôi do có phản xạ dương toàn phần. Khi Z2 = 0, môi trường Z1 bị ngắn này các. | p a -1 Z p - Z1 Z1 Z p 17-25 Sau khi tìm xong các đại lượng ở dạng toán tử sẽ chuyển về dạng nguyên. Dưới dây xét một số ví dụ ứng dụng quy tắc Pêtecxen 1. Truyền sóng trong các trường hợp giới hạn Z2 o và Z2 0 . Khi Z2 co có thể xem như môi trường Z1 bị hở mạch và tính được các hệ số a 2 p 1. Như vậy khi hở mạch điện áp được tăng gấp đôi do có phản xạ dương toàn phẩn. Khi Z2 0 môi trường Z1 bị ngắn này các hệ số a 0 và p -1 điện áp giảm tới số không do phản xạ âm toàn phẩn. Từ sơ đổ thay thế của quy tắc Pêtecxen có thể thấy được dòng điện trong mạch tăng gấp đôi. 2. Truyền sóng trong trạm có nhiều đường dây hình 17-7 . Trạm có n đường dây nối vào thanh góp. Nếu sóng từ một đường dây nào đó truyền vào trạm thì theo sơ đổ Pêtecxen có thể tính toán điện áp trên thanh góp Mĩ Z1 Z A Zt Z n -1 Hình17-7 Truyền sóng trong trạm biến áp lllllllll Ut Z1 C Z2 A Z1 Z2 Hình 17-8 Trường hợp giãu hai môi trường có ghép điện dung C. a Sơ đổ truyền sóng. b Sơ đổ thay thế khi dùng tắc Pêtecxen Z __ U A U1 Z 17-26 n Như vậy sóng khúc xạ giảm khi số đường dây tăng và khi n đủ lớn thì sóng sẽ giảm tới mức an toàn đối với cách điện của trạm. 3. Trường hợp giữa hai môi trường có ghép điện dung C hình 17-8 . Sơ đổ này được giải theo dạng toán tử. Để minh hoạ cách giải cụ thể sẽ viế tiẩn tự như sau X p C Cp Tổng rở Z2 p do Xc ghép song song với Z2 được xác định bởi Z2 p Z2 C Cp Z2 4- 2 C p Z2 1 pCZ2 Điện áp điểm A cũng là điện áp trên điện dung C sẽ bằng Z2 Uc p 22ị PpZ p 2U p c Z1 Z2 p ỵ Zi Z2 pCZZ Giả thiết sóng tới là sóng vuông góc dài vô tận nên Ut const và như vậy U p U p Thay trị số của U p vào biểu thức của Uc p cuối cùng sẽ giải được r Uc t aUt 1 1 - e ĨC 4 17-27 trong đó a 2Z2 Z1 Z2 là hệ số khúc xạ khi không có ghép điện dung C. T C CZ1Z2 Z1 Z2 là hằng số thời gian. Hình 17-9 cho quan hệ của điện áp trên điện dung UC cũng là sóng khúc xạ sang môi trường Z2 theo thời gian. Đường chấm 1 biểu thị sóng khũc xạ khi không có điện dung đường 2 là khi có ghép điện .