Do trong khoảng thời gian Δt đã thay thế đ−ờng cong bằng các đoạn thẳng của tiếp tuyến nên nếu chọn Δt càng bé thì sai số càng đ−ợc giảm thấp. Cách vẽ nói trên chỉ đúng trong thời gian t ≤ τ 2l tức là khi chưa sóng phản xạ từ đầu đường dây truyền tới. Sóng phản xạ từ cuối đường dây được xác định theo UC(t) = UC(t) − U(t) (hình 1725) và khi về tới đầu đường dây (nguồn) sẽ bị phản xạ trở lại. Vì nguồn được xem như có công suất lớn vô cùng nên. | tgp 2U t - Uc t T chính là độ dốc của tiếp tuyến với đường cong UC t ở thời điểm 11 tgp dUC dt Do trong khoảng thời gian At đã thay thế đường cong bằng các đoạn thẳng của tiếp tuyến nên nếu chọn At càng bé thì sai số càng được giảm thấp. Cách vẽ nói trên chỉ đúng trong thời gian t T-- tức là khi chưa sóng phản xạ từ đẩu đường v dây truyền tới. Sóng phản xạ từ cuối đường dây được xác đinh theo UC t UC t - U t hình 1725 và khi về tới đẩu đường dây nguồn sẽ bi phản xạ trở lại. Vì nguồn được xem như có công suất lớn vô cùng nên nó chỉ thay dấu mà không biến dạng và khi trở lại cuố i đường dây sẽ xếp chồng lên sóng tới U t . Do đó bắt đẩu từ thời điểm t T trong cách vẽ đồ thi trên hình 17-24 hàm số điện áp tác dụng được lấy bằng 2U t - 2Uf t chú ý rằng hai hàm số điện áp này lệch nhau khoảng thời gian t . Như vậy phương pháp tiếp tuyến vẫn dùng được khi có phản xạ nhiều lẩn. Hình 17-25 Xác đinh sóng phản xạ trong sơ đồ hình 17-23. Thường các khoảng thời gian At lấy đều nhau nhưng để có độ chính xác cẩn thiết cân flàm sao cho các điểm phân chia At trùng với các điểm đặc biệt của đường cong điện áp tác dụng. Ví dụ trên hình 17-24 cẩn chia khoảng thời gian At4 thành hai khoảng nhỏ và chọn điện áp ở cuối của khoảng đẩu bằng tri số trung bình của điện áp chỗ nhảy vọt. 17-7. Quy TẮC VỀ SÓNG ĐANG trị. Thực tế có thể gặp trường hợp nhiều phẩn tử đứờng dây các tham số tập trung RLC nối vào cùng điểm nút như trên hình 17-26. Các phẩn tử này có tổng trở sóng Z1 Z2 . Zn dọc theo chúng có các sóng dạng bất kỳ U1 U2 . Unx truyền về phía điểm nút. Tại điểm nút có ghép phẩn tử Zx tham số tập trung . Nếu giữa các phẩn tử này không có phát sinh ngẫu hợp với nhau và quy ước chiều dòng 2 1 XsssssssX n Hình 17-26 Quy tắc về sóng đẳng tri. điện đi về phía điểm nút là chiều dương thì có thể viết được các phương trình sau đây U - U1x Ux1 - - Umx Uxm m - 1 2 . n n V i i - i y xm xm x m -1 17-46 17-47 với - Z í mx m mx xm m xm Suy ra U n U i _ _m xm _ x Z Z m m-1 m n 1 Chia cả hai vê cho V sẽ .