Điện tử cơ bản : Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ part 3

tương đương trong chế độ động • Theo mạch điện ở cho VBB+vs = iBRB+vBE (2) VBB+vs = (IBQ+ib)RB+ (VBEQ+vbe) (3) sắp xếp lại: VBB-IBQ-VBEQ= ibRB+vbe-vs (4) khi cho vế phải của (4) bằng zero, còn lại: vs = ibRB + vbe (5) là phương trình vòng nền-phát với mọi số hạng DC cho bằng zero. • Tương tự với phương trình vòng thu – phát: VCC=iCRC + vCE (6) VCC = (ICQ+ic)RC+ ( VCEQ+vce) (7) | tương đương trong chế độ động Theo mạch điện ở vùngnền-phát cho VBB Vs ĨbRB VBE 2 VBB Vs IBQ ib RB VBEQ vbe 3 sắp xếp lại VBB-IBQ-VBEQ bRB vbe-Vs 4 khi cho vế phải của 4 bằng zero còn lại vs bRB vbe 5 là phương trình vòng nền-phát với mọi số hạng DC cho bằng zero. Tương tự với phương trình vòng thu -phát VCC-iCRC VCE 6 ICQ ic RC VCEQ Vce 7 8 CC VCC Hay VCC - IcQRC- VCEQ L Vce Cho vế bên phải 8 bằng zero ta có icRc Vce 0 9 Vce - cRc 10 là phương trình vòng thu-phát với mọi số hạng DC bằng zero. Phương trình 5 và 10 liên quan đến các thông số ac trong mạch. Các phương trình này có được trực tiếp bằng cách cho tất cả các dòng và thế dC bằng zero. Lưu ý rằng Mạch nối tắt cho điện thế bằng zero V 0 Mạch hở cho dòng điện bằng không I 0. Những kết quả trên là hệ quả trực tiếp của sự áp dụng nguyên lý chồng chập vào mạch tuyến tính. Kết quả ta có mạch tương đương ở chế độ ac và mọi trị số dòng và thế là tín hiệu thay đổi theo thời .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
44    79    4    27-04-2024
53    71    2    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.