HƯỚNG DẪN ĐỌC ĐIỆN TIM part 2

Mắc điện cực Để thu đƣợc dòng điện tim, ngƣời ta đặt những điện cực (xem chƣơng “Cách mắc điện cực”) của máy ghi điện tim lên cơ thể. Tùy theo chỗ đặt các điện cực, hình dáng điện tâm đồ sẽ khác nhau. Nhƣng trong các ví dụ dƣới đây, để cho thống nhất và đơn giản, chúng ta quy ƣớc (Hình 5) đặt điện cực dƣơng (B) ở bên trái quả tim, và điện cực âm (A) ở bên phải quả tim. Nhƣ vậy . | Page 12 Mắc điện cực Để thu được dòng điện tim người ta đặt những điện cực xem chương Cách mắc điện cực của máy ghi điện tim lên cơ thể. Tùy theo chỗ đặt các điện cực hình dáng điện tâm đồ sẽ khác nhau. Nhưng trong các ví dụ dưới đây để cho thống nhất và đơn giản chúng ta quy ước Hình 5 đặt điện cực dương B ở bên trái quả tim và điện cực âm A ở bên phải qu ả tim. Như vậy Hình 5 - Khi tim ở trạng thái nghỉ tâm trương không có dòng điện tim nào qua máy và bút sẽ chỉ ghi lên giấy một đường thẳng ngang ta gọi đó là đường đồng điện Isoelectric line . - Khi tim hoạt động tâm thu mà điện cực B thu được một điện thế dương tính tương đối so với điện cực A thì bút sẽ vẽ lên giấy một làn sóng dương nghĩa là ở mé trên đường đồng điện. Trái lại khi điện cực A dương tính tương đối thì bút sẽ vẽ một làn sóng âm nghĩa là ở mé dưới đường đồng điện. NHĨ ĐỒ Như trên đã nói xung động đi từ nút xoang ở nhĩ phải sẽ tỏa ra làm khử cực cơ nhĩ như hình các đợt sóng với hướng chung là từ trên xuống dưới và từ phải sang trái Hình 6 . Như vậy véc tơ khử cực nhĩ nghĩa là véc tơ biểu diễn dòng điện khử cực ở nhĩ sẽ có hướng từ trên xuống dưới và từ phải sang trái làm với đường ngang một góc 490 Hình 6 và còn gọi là trục điện nhĩ. Lúc này điện cực B sẽ dương tính tương đối và máy sẽ ghi được một làn sóng dương thấp 12 CHƯƠNG MỘT typewriter Nguyễn Đình Tuấn - Cao học Nội 12 Page 13 nhỏ tầy đầu với thời gian khoảng 0 08s gọi là sóng P Hình 6 . Do đó trục điện nhĩ còn có tên gọi là trục sóng P kí hiệu là AP hay AP. Khi nhĩ tái cực nó phát ra một dòng điện ghi lên máy bằng một sóng âm nhỏ gọi là sóng Ta auricular T nhung ngay lúc này cũng xuất hiện khử cực thất QRS với điện thế mạnh hơn nhiều nên trên điện tâm đồ thông thuờng ta không nhìn thấy đuợc sóng Ta. Rút cục nhĩ đồ có nghĩa là sự hoạt động của nhĩ chỉ thể hiện lên điện tâm đồ bằng một làn sóng đơn độc sóng P. THẤT ĐỒ A- KHỬ CỰC Ngay khi nhĩ còn đang khử cực thì xung động đã bắt vào nút nhĩ thất rồi truyền qua thân và nhánh bó His xuống khử .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.