Rất nhiều khi ta tìm đƣợc vị trí của những sóng P “ẩn náu” trong các phức bộ QRS hay trong sóng T, hay mờ quá nhìn không rõ. Thí dụ: vạch P thứ ba trong hình 58d đã phát hiện đƣợc một sóng P xoang nằm ẩn náu trong khoảng ST của một ngoại tâm thu thất. Một thí dụ khác có thể thấy đƣợc trong hình 65. Nếu nhƣ sau các sóng P không có QRS đi kèm (blốc nhĩ thất) thì phải tiến hành xác định nhịp điệu của QRS riêng ra bằng một băng vạch. | Page 89 Rất nhiều khi ta tìm được vị trí của những sóng P ẩn náu trong các phức bộ QRS hay trong sóng T hay mờ quá nhìn không rõ. Thí dụ vạch P thứ ba trong hình 58d đã phát hiện được một sóng P xoang nằm ẩn náu trong khoảng ST của một ngoại tâm thu thất. Một thí dụ khác có thể thấy được trong hình 65. Nếu như sau các sóng P không có QRS đi kèm blốc nhĩ thất thì phải tiến hành xác định nhịp điệu của QRS riêng ra bằng một băng vạch nhịp khác cũng giống như cách tìm P nói trên. Sau cùng đừng bao giờ quên tính tần số P và tần số QRS. Khi P vắng mặt hay nhỏ quá nhìn không rõ thì phải dùng các chuyển đạo đặc biệt có P rõ hơn V1 V3R V4R VOE chuyển đạo trong buồng tim. NHỊP XOANG Nhịp xoang sinus rhythm là nhịp tim do nút xoang làm chủ nhịp đó cũng là nhịp bình thường của tim. Chẩn đoán nhịp xoang dựa vào 3 dấu hiệu chính 1. Có sóng P đứng trước các phức bộ QRST chứng tỏ xung động đã đi bình thường từ nút xoang qua nhĩ xuống thất. 2. Sóng P đó cách QRS một khoảng PQ không thay đổi và dài bình thường 0 11 - 0 20s . 3. Sóng P đó dương ở D1 V5 V6 và âm ở aVL trừ trường hợp tim sang phải. Nhịp xoang bình thường có tần số 60 -70 lần phút. Khi nhịp xoang - Nhanh hơn 80 phút có khi tới 170 phút ta gọi là nhịp nhanh xoang thường gặp khi cường giao cảm sốt gắng sức . - Chậm hơn 50 phút có khi tới 30 phút ta gọi là nhịp chậm xoang thường gặp trong cường phế vị dùng digitalis. - Không đều ta gọi là loạn nhịp xoang thường gặp ở trẻ em do hô hấp loạn trương lực thần kinh thực vật. Đặc điểm chung của các loại nhịp xoang là tần số và nhịp điệu của chúng bị biến đổi khi gắng sức cảm xúc ấn mắt hô hấp tiêm atropin . 89 BỆNH MẠCH VÀNH typewriter Nguyễn Đình Tuấn - Cao học Nội 12 Page 90 CHỦ NHỊP LƯU ĐỘNG Chủ nhịp lưu động wandering pacemaker là hi ện tượng di chuy ển của ổ chủ nhịp trong vùng nút xoang. - Triệu chứng chủ yếu là trên cùng một chuyển đạo ta thấy P biến đổi hình dạng từ dương sang hai pha có móc rồi âm hay ngược lại trong khi đó PQ và tần số tim cũng hơi biến đổi theo. Còn .