Tài liệu tham khảo Giáo trình luật hợp đồng thương mại quốc tế được chia lam 2 phần mỗi phần 5 chương để góp phần nâng cao sự hiểu biết về pháp luật thương mại quốc tế trong lĩnh vực ký kết và thực hiện hợp đồng | CHƯƠNG III CÁC BIỆN PHÁP CHÊ TÀI DO VI PHẠM Hộp đóng THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I. KHẢI QUÁT Trong thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng thương mại quốc tế không phải lúc nào các bên cũng đạt được mục đích đặt ra khi ký kết hợp đổng điểu này có nghĩa íà một trong các bên khỏng thực hiện hay thực hiện không đúng nghía vụ của mình được quy định trong hợp dồng và như vậy gây thiệt hại cho phía bẻn kia. Trong những trường hợp như vậy pháp luật của tất cả các nước cũng như các văn bản pháp lý quốc tẽ quy định những biện pháp chế tài đối với bên vi phạm nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi của của bên bị thiệt hại. Điều 292 Luật Thương mại 2005 của Việt Nam quy định các biện pháp chế tài theo ngôn ngữ pháp lý quốc tế là biện pháp bảo hộ pháp lý trong trường hợp một trong các bẽn của hợp đồng mua bán hàng hóa vi phạm nghĩa vụ được quy định trong hợp đồng các biện pháp này bao gổm 1. Buộc thực hiện đúng nghĩa vụ hợp đồng 2. Phạt vi phạm 3. Buộc bối thường thiệt hại 4. Tạm ngừng thực hiện hợp đồng 5. Đình chỉ thực hiện hợp đống 6. Hủy hợp đồng Khi xem xét đánh giá và so sánh quy định trên của Luật Thương mại có thể nhận thấy rằng thứ nhất khác với Luật Thương mại 1997 Luật Thương mại 2005 quy định thêm hai loại chế tài mới tạm ngừng thực hiện hợp đổng và đình chỉ thực hiện hợp đổng thử hai khác với luật thương mại pháp luật của nhiều nước coi phạt vi phạm vồ bồi thường thiệt hại là hai hình thức của một loại chế tài - chẽ tài trách nhiệm do vi phạm hợp đổng. Việc áp dụng loại chẽ tài nào trong các chẽ tài nói trên có thể nói là phụ thuộc vào sự lựa chọn của bên bị vi phạm tuy nhiên pháp luật cũng cũng có một quy định nhằm hạn chê quyến lựa chọn của các bên. Điểu 293 Luặt Thương mại Việt Nam 2005 quy định trừ trường hợp có thoả thuận khác bẽn bị ví phạm không được áp dụng các chê tài tạm ngừng thực hiện hợp đổng đình chỉ hợp đồng hoặc hủy hợp đổng đối với vi phạm không cơ bằn. Có thể nói rằng quy định nói trên của Luật Thương mại có vẻ như là dã quá rõ ràng. 47 Tuy nhiên khi áp dụng quy