Là tướng nghĩa, ông coi việc phải hơn điều lợi. Là tướng trí, ông biết lẽ đời sẽ dẫn tới đâu. Là tướng dũng, ông xông pha nơi nguy hiyểm để đánh giặc, tạo những trận như Bạch Đằng oanh liệt nghìn đời. | TÌM HIỂUTRẦN HƯNG ĐẠO Là tướng nghĩa ông coi việc phải hơn điều lợi. Là tướng trí ông biết lẽ đời sẽ dẫn tới đâu. Là tướng dũng ông xông pha nơi nguy hiyểm để đánh giặc tạo những trận như Bạch Đằng oanh liệt nghìn đời. Là tướng tín ông bày tỏ trước cho quân lính theo ông sẽ được gì trái lời ông thì gặp họa. Cho nên cả 3 lần đánh giặc Nguyên ông đều được giao trọng trách điều bát binh mã và đều lập công lớn. Hai tháng trước khi mất vua Anh Tông đến thăm và hỏi Nếu chẳng may ông mất đi giặc phương Bắc lại sang xâm lấn thì kế sách làm sao ông đã trăng trối những lời tâm huyết sâu sắc đúng cho mọi thời đại - Thời bình phải khoan thư sức dân để làm kế sâu gốc bền rễ đó là thượng sách giữ nước. Mùa thu tháng Tám ngày 20 năm Canh Tý 1300 Bình Bắc đại nguyên soái Hưng Đạo đại vương qua đời. Theo lời ông dặn thi hài ông được hỏa táng thu vào bình đồng chôn trong vườn An Lạc gần cánh rường An Sinh không xây lăng mộ đất san phẳng trồng cây như cũ. Vua gia phong cho ông tước Hưng Đạo đại vương. Triều đình lập đền thờ ông tại Vạn Kiếp Chí Linh phong ấp của ông lúc sinh thời. Ngô Sĩ Liên là sử quan xuất sắc đời Lê góp phần chủ yếu trong việc sưu tầm bổ sung và soạn thảo Đại Việt sử ký toàn thư - bộ quốc sử đầu tiên của Việt Nam còn được giữ lại nguyên vẹn cho tới ngày nay đây là một tác phẩm lịch sử nhưng đậm chất văn học trung đại. Ngô Sĩ Liên chưa rõ năm sinh-mất người làng Trúc Lý huyện Chương Đức nay là huyện Chương Mỹ tĩnh Hà đỗ tiến sĩ năm 1442 dưới triều Lê Thái Tông được cử vào Viện Hàn Lâm đền dời Lê Thánh Tông ông giữ chức Hữu Thị Lang bộ lễ Triều Liệt đại phu kiêm Tư Nghiệp Quốc Tữ soạn Quốc sử giám Ông vâng lệnh Lê Thánh Tông biên soạn bọ đại việt sử ký toàn thư. Đại Việt sử ký toàn thư là cuốn sách lớn chép về các sự kiện lịch sử nước Việt Nam được Ngô Sĩ Liên một nhà sử học thời Lê Thánh Tông viết với sự tham khảo và sao chép lại một phần từ các cuốn Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu thời nhà Trần và Đại Việt sử ký tục biên của Phan Phu Tiên thời nhà Lê