V01 V0 = VND Để đạt hiện giá V0, ta giảm bớt kỳ khoản cuối cùng (6) một khoản x sao cho: | Ta có công thức nội suy 3. i 4 0 kỳ Vo a Cách 1 Chọn n 5. V01 V0 Do đó để đạt hiện giá V0 ta phải thêm vào kỳ khoản cuối cùng 5 một khoản x sao cho x - 1 4 5 Vậy a5 a x Cách 2 Chọn n 6. V02 Vo VND Để đạt hiện giá V0 ta giảm bớt kỳ khoản cuối cùng 6 một khoản x sao cho x - 1 4 6 Vậy a6 a - x - 4. Trường hợp 1 9 6 12 0 008 Lãi suất áp dụng cho mỗi kỳ i 12 12 V0 a1 x a1 Trường hợp 2 10 8 12 0 009 Lãi suất áp dụng cho mỗi kỳ i 12 12 V0 a2 x a2 trị tích luỹ giá trị tương lai a. Đồ thị biểu diễn Đâu vào Vtt 1 0 1 2 11-1 n Kỳ Đâu ra t t t t a a a a Vn Giá trị tích luỹ giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ Chọn thời điểm t n làm thời điểm so sánh ta có Vn a a 1 i a 1 i 2 . a 1 i n-2 a 1 i n-1 Vế phải là dạng tổng của một cấp số nhân n số hạng với số hạng đầu tiên là a công bội là 1 i Ví dụ Để thành lập một số vốn một doanh nghiệp gửi vào một tài khoản cuối mỗi năm một số tiền không đổi là 10 triệu VND. Cho biết số tiền trong tài khoản này vào lúc doanh nghiệp ký gởi tiền lần thứ 6 nếu lãi suất là 8 5 năm. V6 x VND b. Hệ quả từ công thức tính Vn của chuỗi tiền tệ đều - Tính kỳ khoản a Tính lãi suất i Ta có thể sử dụng bảng tài chính hay dùng công thức nội suy để tính i. - Tính số kỳ khoản n Trong trường hợp n không phải là số nguyên ta cần phải biện luận thêm. Gọi n1 số nguyên nhỏ hơn gần nhất với n. n2 số nguyên lớn hơn gần nhất với n. Có 3 cách để quy tròn số n Cách 1 Chọn n n1 nghĩa là quy tròn n sang số nguyên nhỏ hơn gần nhất. Lúc đó Vn1 Vn. Do đó để đạt được giá trị Vn sau n1 kỳ khoản chúng ta phải thêm vào kỳ khoản cuối cùng số còn thiếu Vn - Vni ani a Vn - Vni Cách 2 Chọn n n2 nghĩa là quy tròn n sang số nguyên lớn hơn gần nhất. Lúc đó Vn2 Vn. Do đó để đạt được giá trị Vn sau n2 kỳ khoản chúng ta phải giảm bớt kỳ khoản cuối cùng số còn thừa Vn2 - Vn an1 a - Vn2 - Vn