Tổng lượng nước cơ thể (TBW: total body water) chiếm khoảng 60% trọng lượng ở nam và 50% ở nữ. Khoảng 2/3 lượng nước này ở trong tế bào (dịch nội bào, ICF: intracellular fluid) và 1/3 nằm ngoài tế bào (dịch ngoại bào, ECF: extracellular fluid). Dịch ngoại bào gồm 2 phần: 3/4 là dịch kẽ (khoang gian bào interstitial space) và 1/4 là huyết tương (khoang mạch máu -intravascular space) | T k Ấ 1 r J Rôi loạn nước - natri I. ĐẠI CƯƠNG Tổng lượng nước cơ thể TBW total body water chiếm khoảng 60 trọng lượng ở nam và 50 ở nữ. Khoảng 2 3 lượng nước này ở trong tế bào dịch nội bào ICF intracellular fluid và 1 3 nằm ngoài tế bào dịch ngoại bào ECF extracellular fluid . Dịch ngoại bào gồm 2 phần 3 4 là dịch kẽ khoang gian bào -interstitial space và 1 4 là huyết tương khoang mạch máu -intravascular space Vd Một người nam cân nặng 70kg khỏe mạnh TBW 70 x 0 6 42 L ICF 2 3 TBW 0 66 x 42 28 L ECF 1 3 TBW 0 33 x 42 14 004C khoang gian bào 0 25 x 14 3 5L huyết tương 0 75 x 14 10 5L Điều hòa cân bằng nước chủ yếu thông qua hormon kháng lợi niệu ADH vasopressin và trung tâm khát 85 - 90 tổng lượng Natri cơ thể Na content ở dịch ngoại bào và là chất hòa tan chủ yếu trong dịch ngoại bào tham gia tạo áp lực thẩm thấu và thể tích dịch ngoại bào. Do đó sự tăng hay giảm thể tích dịch ngoại bào ECF phản ánh tình trạng tăng hay giảm lượng Na Chú ý phân biệt lượng Na Na content và nồng độ Na Na concentration Nồng độ Na trong huyết tương phản ánh tỷ lệ tương đối giữa lượng Na và lượng nước trong dịch ngoại bào. Do đó khi lượng nước cơ thể tăng thì nồng độ Na giảm mặc dù lượng Na không thay đổi trong SIADH hoặc thậm chí tăng trong suy tim Điều hòa lượng Na trong cơ thể qua 3 cơ chế sau Phức hợp kề vi cầu thận nhạy cảm với sự giảm tưới máu thận và đáp ứng tiết renin hoạt hóa hệ thống renin- angiotensin- aldosterone làm tăng tái hấp thu Na Các thụ thể ở các tĩnh mạch lớn và tâm nhĩ nhạy cảm với sự tăng thể tích làm đầy tâm nhĩ gây tăng thải Na ở thận Các thụ thể áp suất ở động mạch chủ và xoang cảnh nhạy cảm với sự giảm thể tích dịch ngoại bào làm hoạt hóa hệ thần kinh giao cảm dẫn tới giữ Na ở thận. Công thức tính áp lực thẩm thấu huyết tương ALTT 2 x Na G lucose mg dl 18 BUN mg dl Bình thường 275 - 290 mOsm L - ALTT huyết tương quyết định tình trạng nước bên trong tế bào. - Khoảng chênh lệch giữa ALTT do tính toán và ALTT đo bằng máy là osmolar gap nếu 10 là bất thường .