Khe hở môi – hàm ếch (KHM-HE) là biến dạng bẩm sinh có liên quan nhiều đến y khoa và nha khoa với các vấn đề như : 1. Biến dạng cơ bản về giải phẫu. 2. Thiếu sự phát triển mặt. 3. Vấn đề của răng. - Thiếu răng, biến dạng, răng thưa. - Sai khớp cắn. 4. Vấn đề nói: - Vòm khẩu cái không đủ dài. - Rối loại khớp thứ phát. 5. Vấn đề tai: - Rối loạn chức năng vòi Eustache. - Viêm tai mãn tính. - Điếc. 6. Rối loạn tâm lý. 7. Thêm vào bệnh bẩm sinh. . | DỊ TẬT BẨM SINH HÀM MẶT 1. MỞ ĐẦU Khe hở môi - hàm ếch KHM-HE là biến dạng bẩm sinh có liên quan nhiều đến y khoa và nha khoa với các vấn đề như 1. Biến dạng cơ bản về giải phẫu. 2. Thiếu sự phát triển mặt. 3. Vấn đề của răng. - Thiếu răng biến dạng răng thưa. - Sai khớp cắn. 4. Vấn đề nói - Vòm khẩu cái không đủ dài. - Rối loại khớp thứ phát. 5. Vấn đề tai - Rối loạn chức năng vòi Eustache. - Viêm tai mãn tính. - Điếc. 6. Rối loạn tâm lý. 7. Thêm vào bệnh bẩm sinh. 2. PHÂN LOẠI KHE Hở MÔI - HÀM ếCH Kernathan và Stark 1958 Phân loại dựa trên phôi thai học hơn là hình thể. Phần vòm miệng từ lỗ răng cửa đến lưỡi gà là hàm ếch thứ phát được hình thành sau khi hàm ếch nguyên phát thành lập. Hàm ếch nguyên phát gồm mấu tiền hàm vách ngăn trước và môi. Lỗ cửa chính là ranh giới giữa hàm ếch nguyên phát và thứ phát. Harkin và cộng sự 1962 Đưa ra phân loại khe hở mặt dựa trên phôi thai học như Kernathan và Stark nhưng có cải tiến hơn . KHHE nguyên phát . KH môi Một bên P T - Đơn khe hở chưa đến nền mũi - Toàn bộ khe hở đi đến nền mũi Hai bên P T - Đơn. - Toàn bộ. Giữa. KH gờ môi. Sẹo bẩm sinh. . KH xương ổ Một bên. Hai bên. Giữa. KHHE thứ phát thường gặp 1. KHHE toàn bộ chạy dài từ lỗ khẩu cái trước đến lỗ khẩu cái sau 2. KHHE bộ phận 1 phần khẩu cái cứng và toàn bộ khẩu cái mềm 3. KHHE bộ phần phần mềm chỉ có ở phần .