Những từ đồng nghĩa với : Theo nguyên nhân: phổi sốc, suy hô hấp sau chấn thương. - Theo giải phẫu học: xẹp phổi sung huyết, phổi đặc, phổi ướt, bệnh lý màng trong (membrane hyaline). - Theo chức năng: phổi cứng (poumon rigide – stiff lung), thiếu Oxy máu trơ. Theo hình ảnh X. Quang: phổi trắng. - . Định nghĩa: Theo Asbaugh (1967): “Là các trường hợp suy hô hấp cấp nghiêm trọng xảy ra trên bệnh nhân không có tiền căn bệnh lý hô hấp và tim mạch”. Cần phân biệt với bệnh màng trong (Maladie de la membrane hyaline) ở trẻ sơ. | HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN Syndrome de détresse respiratoire chez l adulte I. ĐẠI CƯƠNG . Những từ đồng nghĩa với - Theo nguyên nhân phổi sốc suy hô hấp sau chấn thương. - Theo giải phẫu học xẹp phổi sung huyết phổi đặc phổi ướt bệnh lý màng trong membrane hyaline . - Theo chức năng phổi cứng poumon rigide - stiff lung thiếu Oxy máu trơ. - Theo hình ảnh X. Quang phổi trắng. . Định nghĩa Theo Asbaugh 1967 Là các trường hợp suy hô hấp cấp nghiêm trọng xảy ra trên bệnh nhân không có tiền căn bệnh lý hô hấp và tim mạch . Cần phân biệt với bệnh màng trong Maladie de la membrane hyaline ở trẻ sơ sinh giống với về lâm sàng cũng như giải phẫu học. . Hoàn cảnh xuất hiện Những nguyên nhân chính gây tổn thương trực tiếp hoặc gián tiếp thành phế nang mao mạch Tổn thương trực tiếp Tôn Nhiễm khuẩn siêu vi vi khuẩn lao Chấn thương lồng ngực đụng dập phổi Hội chứng hít - Hội chứng Meldelson - Chết đuối - Thở Oxy nguyên chất. - Khí độc CO Hội chứng lấp mạch do mỡ nước ối. Sốc nhiễm khuẩn chấn thương chảy máu Ngộ độc Heroine Methadone thuốc ngủ Aspirine. Truyền máu khối lượng lớn. Tuần hoàn ngoài cơ thể Phản ứng phản vệ. Viên tụy. Tổn thương TKTW Nhiễm phóng xạ nặng. . Sinh lý bênh - Tổn thương thành phế nang mao mạch tăng tính thấm thành mao mạch - xâm chiếm nhu mô phổi khe kẽ và phế nang do dịch phù có tỉ lệ Protide và Fibrine gần bằng huyết tương. - Tổn thương phổi tiến triển qua 3 giai đoạn phù nề tạo thành màng trong và cuối cùng là xơ phổi. . Hình ảnh giải phẫu - Giai đoạn phù nề phù nề phế nang và khe kẽ kết hợp với sung huyết mao mạch. Hồng cầu bạch cầu xâm nhập tương bào phổi- Tổn thương pneumocytes loại I chủ yếu. - Giai đoạn tạo thành màng trong trung gian ngày thứ 2 hay thứ 3 là đặc điểm của SDRAA giúp phân biệt với phù nề có nguồn gốc từ tim. Màng trong được cấu tạo từ các chất chuyển hóa Protein những đám Fibrine và các mảnh hoại tử của pneumocytes loại I. Chúng phủ lên bề mặt phế nang gây giảm hoạt động các tế bào