Nhịp chậm và rối loạn dẫn truyền cũng là một loại loạn nhịp thường gặp trong lâm sàng. Nhịp chậm và rối loạn dẫn truyền về cơ bản cũng được phân loại theo kiểu phân tầng về giải phẫu của hệ thống tạo nhịp và dẫn truyền của tim. Chúng bao gồm các chế độ sau đây: Nhịp xoang chậm, Bloc xoang nhĩ, bloc nhĩ – thất, phân ly nhĩ – thất. | T1 1 A Ấ 1 T X J Ầ Nhịp chậm và rôi loạn dân truyên Nhịp chậm và rối loạn dẫn truyền cũng là một loại loạn nhịp thường gặp trong lâm sàng. Nhịp chậm và rối loạn dẫn truyền về cơ bản cũng được phân loại theo kiểu phân tầng về giải phẫu của hệ thống tạo nhịp và dẫn truyền của tim. Chúng bao gồm các chế độ sau đây Nhịp xoang chậm Bloc xoang nhĩ bloc nhĩ -thất phân ly nhĩ - thất. 1. Nhịp xoang chậm NXC NXC là một loại rối loạn nhịp nhẹ có thể trở thành nặng. Thông thường người ta gọi NXC khi tần số 60 lần 1 đôi khi thấp tới 35 lần 1 . Điện tim Thể hiện đầy đủ phức bộ P - QRS - T với tiêu chuẩn bình thường chỉ riêng về tần số 60 lần 1 . Đôi khi có thể xuất hiện NTT thoát nút xoắn đỉnh ở khoảng nghỉ dài giữa hai phức bộ. Vì vậy người ta gọi là loạn nhịp nhẹ trở thành nặng. Lâm sàng NXC thông thường không gây triệu chứng. ở một số b n có thể có chóng mặt choáng váng hoặc có thể ngất nếu nhịp quá chậm. Nguyên nhân NXC thường gặp nhất là do cường phó giao cảm. Nó có thể xảy ra ở người bình thường vận động viên trong khi ngủ. Các trường hợp bệnh lý gây ra NXC là TMCT cục bộ nút xoang NMCT cấp tăng áp lực nội sọ nhược giáp sốt thương ta một số thuốc gây NXC Digitalis Quinidine Disopyramide Procainamide Propranolol ức chế Ca và Guanethidine. Điều trị Trong trường hợp sinh lý hoặc bệnh lý không gây các triệu chứng rối loạn huyết động nặng thì không cần phải điều trị. Trong trường hợp có rối loạn huyết động cần phải dùng Atropin hoặc Isoproterenol. Khi NCX do hội chứng suy yếu nút xoang cần phải đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn. 2. Bloc xoang nhĩ BXN Là một loại loạn nhịp nhẹ có thể trở thành nặng. BXN có thể do nút xoang không phát một hay nhiều nhịp hoặc do có sự phong toả hoặc chậm trễ lan truyền kích thích từ nút xoang đến các cơ nhĩ. Điện tim Trên cơ sở nhịp xoang có từng đoạn nghỉ dài xen giữa trong khoảng nghỉ đó có thể thoát nút hoặc dẫn truyền lạc hướng. Người ta chia BXN làm hai thể BXN không hoàn toàn và BXN hoàn toàn. BXN không hoàn toàn trên điện tim có đặc .