Góp thêm một ít tư liệu chung quanh cái chết của Phạm Quỳnh

II- DIỄN BIẾN SỰ VIỆC Ở HIỀN SĨ Đầu năm 1962, Viện Văn học trình lên cấp trên dự kiến kế hoạch kỷ niệm 200 năm sinh Nguyễn Du vào năm 1965. Cuối năm đó Văn phòng ông Tố Hữu chuyển đến Viện một bản tiểu luận, 91 trang đánh máy, nhan đề Trách nhiệm và giá trị Nguyễn Du về Truyện Kiều. | Góp thêm một ít tư liệu chung quanh cái chết của Phạm Quỳnh II- DIỄN BIẾN SỰ VIỆC Ở HIỀN SĨ Đầu năm 1962 Viện Văn học trình lên cấp trên dự kiến kế hoạch kỷ niệm 200 năm sinh Nguyễn Du vào năm 1965. Cuối năm đó Văn phòng ông Tố Hữu chuyển đến Viện một bản tiểu luận 91 trang đánh máy nhan đề Trách nhiệm và giá trị Nguyễn Du về Truyện Kiều. So sánh Truyện Kiều của Nguyễn Du với Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân Trung Quốc bản tiểu luận cho rằng công của Nguyễn Du chỉ là ở tài phỏng dịch Rằng hay thì thật là hay Cành kia chẳng phải cỗi này mà ra Tác giả là ông Tôn Quang Phiệt. Kèm theo còn có một bức thư viết tay gửi ông Tố Hữu yêu cầu được công bố bản tiểu luận. Dưới góc trái bức thư có lời ghi Ý anh Lành Do Viện quyết định . Ban lãnh đạo Viện Văn học đã cử tôi đi gặp ông Tôn Quang Phiệt. Tôi biết ông Tôn Quang Phiệt trước Cách mạng là Hiệu trưởng Trường Thuận Hoá - Huế hoạt động Việt Minh ở Huế sau Cách mạng làm Chủ tịch Uỷ ban Cách mạng lâm thời tỉnh Thừa Thiên trong tiểu luận có đoạn ông phê phán ý kiến đề cao Truyện Kiều của tồn bồi bút thực dân Phạm Quỳnh nên tôi đã hỏi ông về vụ Phạm Quỳnh bị bắt ở Huế năm 1945. Ông cho biết Ngày 14 tháng 8 năm 1945 Nhật tuyên bố đầu hàng nhưng lúc đó ở Huế còn gần năm ngàn lính Nhật chưa bị tước vũ khí. Có tin báo chúng đang liên lạc với Phạm Quỳnh. Nhằm mục đích ngăn chặn trưa ngày 23-8-1945 Chủ tịch Uỷ ban Khởi nghĩa Trung bộ Trần Hữu Dực ra lệnh bắt khẩn cấp Phạm Quỳnh và Ngô Đình Khôi. đem về giam ở nhà lao Thừa Phủ. Một tên hiến binh Nhật đến đập cửa nhà lao đòi vào thăm bạn ta từ chối chúng lại tìm cách đột nhập nhà lao bằng cổng sau nhưng lại bị ngăn chặn. Chính phủ Trung ương chỉ thị đưa ngay nhóm bị bắt ra Hà Nội. Vì xe chật nên Nguyễn Tiến Lãng bị bỏ lại. Biết tin hiến binh Nhật cho xe đuổi theo. Đến Hiền Sĩ chúng đuổi gần kịp. Tổ áp giải bất ngờ cho xe rẽ vào rừng. Bọn Nhật mất mục tiêu rất tức tối chúng bắn chết hai người ăn xin đang nấu cơm ở chợ rồi quay về Huế. Gần đây cuốn Trường Thanh niên tiền tuyến

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.