Tham khảo bài viết 'tình hình thế giới, việt nam và phong trào cách mạng vn 1936-1939_2', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VIỆT NAM VÀ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VN 1936-1939 Tổng sản lượng hai loại này ở toàn Đông Dương thời kì 1936 - 1939 là tấn quặng trong đó thiếc là tấn và tungxten là tấn gấp 2 5 lần so với thời kì 1926 - 1929. số thiếc khai thác ở Việt Nam chiếm gần 2 3 sản lượng toàn Đông Dương. Các khoáng sản khác chỉ chiếm tỉ trọng thấp. Trong thời kì 1936 - 1939 nhìn chung ngành công nghiệp khai thác mỏ được đẩy mạnh hỏn trước thòi kì khủng hoảng. tổng sản lượng năm 1939 là 29 5 triệu đồng Đông Dương trong khi đó năm 1926 chỉ đạt 18 6 triệu đồng. Công ti Bông vải sợi Bắc Kì gần như chiếm độc quyền ngành công nghiệp dệt. sản phẩm không những tiêu thụ ở thị trường Việt Nam mà còn xuất khẩu sang các nước khác. Năm 1936 Công ti cung cấp cho thị trường trong nước tấn vải và chiếc chăn năm 1937 cung cấp tấn vải và chiếc chăn năm 1938 là tấn vải và chiếc chăn. Chỉ trong 2 tháng đầu năm 1939 đã cung cấp 450 tấn vải chiếc chăn và kiện sợi. hàng năm Công ti này cung cấp 40 nhu cầu vải sợi của toàn Đông Dương. Ngành công nghiệp nấu rượu phát triển rất mạnh và do các công ti tư bản Pháp nắm độc quyền. Do đó các công ti này thu lãi rất lớn. Lợi nhuận của nhà máy rươu Đông Dương ăm 1937 là Phơrăng năm 1938 Phơ- răng năm 1939 là Phơ răng. Về sản xuất xi măng công ti Porland có một nhà máy duy nhất ở Hải Phòng. Năm 1938 vốn của công ti là 34 2 triệu Phơ răng năm 1939 là 42 75 Phơ răng. Sản lượng xi măng năm1936 là tấn 1937 là tấn 1938 là tấn 1939 là tấn. Các ngành công nghiệp khác như điện nước cơ khí đường giấy phát triển. Về thương nghiệp Chính quyền thực dân Pháp nắm độc quyền bán thuốc phiện rượu muối đã thu được lợi nhuận khổng lồ. Số lượng thuốc phiện bán ra hàng năm Năm Số lương bán Số tiền thu được 1936 kg đồng 1937 kg đồng 1938 kg đồng 1939 kg đồng Số .