Tham khảo bài viết 'lịch sử việt nam từ 1919 đến 1930_2', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1930 Tư sản Việt Nam đã hoạt động mạnh trong mộ số ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến thực phẩm dệt may thêu gạch ngói chum vại nước cơ sở sản xuất hàng bông sợi tơ lụa được thành lập ở Hà Đông Thái Bình Bình Định Phú Yên Biên Hòa. Nhà máy dệt của Lê Phát vĩnh ở Sài Gòn sử dụng khung cửi tay và khung cửi máy có 50 công nhân và 100 phụ nữ trẻ em quay tơ của công ty Đồng Lợi của Nguyễn Khắc Trương ở Thái Bình có hơn 100 công nhân với 20 khung cửi dệt lụa. Xưởng thêu của Trương Đình Long ở Hà Nội có 300 công nhân hàng bán ra cả nước và xuất khẩu. Nhà máy sản xuất gạch Hưng Kí ở Yên Viên sử dụng máy hơi nước và 300 thợ gạch ngói bán ra hàng năm đến 2 6 triệu viên. Nghề làm mắm muối phát đạt có nhiều cơ sở sản xuất ở Phán Thiết Sài Gòn Phú Bài Mũi Né. Hãng nước mắm Vạn Vân ở Cát Hải Hải Phòng có nhiều đại lí ở các tỉnh thành phố lớn ở miền Bắc. Giao thông vận tải Việt Nam sau chiến tranh phát triển mạnh nhằm phục vụ cho mục đích kinh tế và quân sự của thực dân Pháp. Đường sắt xuyên Đông Dương được nối liền bằng một số đoạn mới như Đồng Đăng - Na Sầm 1922 Vinh - Đông Hà 1927 . Đến năm 1931 ở nước ta có km đường sắt. Đường bộ và đường ô tô phát triển mạnh hơn. Năm 1930 có km đường rải đá và khoảng vài nghìn đường rải nhựa. Đường giao thông vận tải thủy cũng được mở rộng. Các hải cảng chính như Sài Gòn Hải Phòng được tăng thêm trang thiết bị mở rộng kho tàng bến bãi. Một số hải cảng mới mở thêm Cẩm Phả Hòn Gai Đông Triều Bến Thuỷ . Nhiều hãng ô tô tàu thủy của người Việt được thành lập và hoạt động mạnh trên các tuyến đường thủy bộ trong cả nước như hãng ô tô Phạm Văn Phi Vinh hãng ô tô Nguyễn Thành Điểm Vĩnh Long hãng tàu thủy Nguyễn Hữu Thu và Bạch Thái Bưởi ở Bắc Kì .Mỗi năm hãng tàu Bạch Thái Bưởi chở tới 15 vạn tấn 1 5 triệu hành khách số công nhân của hãng có đến người. Thương nghiệp Việt Nam nhất là ngoại thương thời kì này phát triển hơn trước. Thực dân Pháp độc quyền về thương mại ban .