Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về một số vấn đề phát triển ngành công nghiệp Việt Nam. - Bổ sung kiến thức về cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp. 2. Kĩ năng: - Biết cách phân tích, lựa chọn và vẽ được biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp. | Giáo án địa lý 12 - Bài 29 Thực hành Vẽ biểu đồ nhận xét và giải thích sự chuyển cơ cấu công nghiệp I. Mục tiêu Sau bài học giáo viên giúp học sinh hiểu 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức đã học về một số vấn đề phát triển ngành công nghiệp Việt Nam. - Bổ sung kiến thức về cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp. 2. Kĩ năng - Biết cách phân tích lựa chọn và vẽ được biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp. - Biết phân tích nhận xét giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp trên cơ sở số liệu và biểu đồ. - Giải thích được một số hiện tượng địa lí kinh tế- xã hội trên cơ sở đọc bản đồ giáo khoa treo tường Công nghiệp Việt Nam hoặc Atlat Địa lí Việt Nam II. phương tiện dạy học - Bản đồ giáo khoa treo tường Công nghiệp chung Việt Nam. - At lat Địa lí Việt Nam. - Thước kẻ com pa máy tính. III. Hoạt động dạy và học A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra miệng Câu 1 So sánh các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở nước ta Câu 2 Căn cứ vào kiến thức đã có bản đồ công nghiệp chung hoặc Atlat Địa lí Việt Nam hãy giải thích tại sao Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta Khởi động GV có thể nêu mục tiêu bài học. Bài mới Hoạt động của giáo viên và Nội dung chính học sinh Hoạt động 1 HS làm bài tập số 1 Hình thức Cả lớp. Bước 1 GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài và gợi ý cách làm. 1 Bài 1 a Vẽ biểu đồ Sử lí số liệu Cơ cấu giá trị sản xuát công nghiệp phân theo thành phần kinh tế Thành phần kinh tế 1995 2005 - Nhà nước - Ngoài Nhà nước - Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 50 3 24 6 25 1 25 1 31 2 43 7 Vẽ biểu đồ hình tròn là thích hợp nhất lưu ý - Tính bán kính hình tròn .