Sinh thái học nông nghiệp : Hệ sinh thái part 2

Dựa vào chiều sâu, có thể chia hải dương thành hai môi trường sống: môi trường sống ở tầng đáy, và môi trường sống ở tầng nước trên. a) Đặc điểm quần x∙ vùng ven bờ Quần xã vùng ven bờ thay đổi tùy theo vùng hải dương. Nhìn chung, ở vùng ven biển ôn đới, tảo chiếm ưu thế; còn vùng ven biển nhiệt đới có rừng ngập mặn với cây đước chiếm ưu thế. Vùng này có sự biến động về độ mặn và nhiệt độ khá lớn, nhất là các vùng gần cửa sông. . | Dựa vào chiều sâu có thể chia hải duơng thành hai môi truờng sống môi truờng sống ở tầng đáy và môi truờng sống ở tầng nuớc trên. a Đặc điểm quần xã vùng ven bờ Quần xã vùng ven bờ thay đổi tùy theo vùng hải duơng. Nhìn chung ở vùng ven biển ôn đới tảo chiếm uu thế còn vùng ven biển nhiệt đới có rừng ngập mặn với cây đuớc chiếm uu thế. Vùng này có sự biến động về độ mặn và nhiệt độ khá lớn nhất là các vùng gần cửa sông. Sinh vật sống vùng cửa sông là những loài có khả năng chống chịu giỏi và biên độ thích ứng rộng. Sinh vật vùng ven bờ có chu kỳ hoạt động ngày đêm thích ứng với hoạt động của nuớc triều và có khả năng chịu đựng đuợc trong điều kiện thiếu nuớc khi nuớc triều rút. Sinh vật vùng triều là những sinh vật có đời sống cố định bám chặt xuống đáy nuớc hoặc bơi giỏi để khắc phục sóng nuớc. Độ đa dạng của quần xã ven bờ cao hơn hẳn quần xã vùng khơi. ơ ven bờ còn có sự phân bố theo tầng của tảo đa bào và tảo đơn bào. b Đặc điểm quần xã vùng khơi Vùng khơi bắt dầu từ suờn dốc lục địa ở đây chỉ có tầng nuớc trên đuợc chiếu sáng. Thực vật giới gồm các thực vật nổi có số luợng ít hơn vùng ven bờ chúng thực hiện chu kỳ di cu hàng ngày theo chiều thẳng đứng xuống tầng nuớc sâu. Động vật nổi sử dụng thực vật nổi làm thức ăn nên số luợng cũng không nhiều. Càng xuống sâu số loài động vật càng giảm tôm cua chỉ có đến độ sâu cá mực độ sâu chỉ còn một vài loài đặc trung. Động vật tự bơi có thể di chuyển ở các độ sâu nhất định chúng ăn sinh vật nổi động vật đáy và vật chết ở đáy sâu. Nhiều loài động vật có những thích nghi đặc biệt để tồn tại. Ví dụ cá vây chân Ophius piscatorius cá đực rất nhỏ ký sinh thuờng xuyên trên cá cái do đó cá đực và cái không cần phải hao tổn năng luợng đi tìm nhau trong mùa sinh sản. ơ đây động vật ăn thịt rất hiếm vì nguồn thức ăn chủ yếu là vi khuẩn xác sinh vật và các mảnh vụn hữu cơ. . Hệ sinh thái nước ngọt Sinh vật của hệ sinh thái nuớc ngọt chỉ thích ứng với nồng độ muối thấp hơn nhiều so với sinh vật

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.